
-
Cập nhật giá đơn vị Quỹ liên kết đơn vị của AIA Việt Nam ngày 2/4/2025
-
Việt Nam áp thuế chống bán phá giá tạm thời thép mạ từ Hàn Quốc, Trung Quốc
-
PMI vượt trên 50 điểm, ngành sản xuất Việt Nam tăng trưởng trở lại trong tháng 3/2025
-
Mỹ, Anh, Singapore tuyển nhiều nhân sự công nghệ, game, tài chính từ Việt Nam
-
Tập đoàn Everland khởi công tổ hợp thương mại, du lịch hơn 700 tỷ đồng -
Tư duy cần nhất là mở rộng tối đa quyền tự do kinh doanh
Cũng theo Dự thảo, tổng đầu tư xã hội cho R&D đạt ít nhất 1,5% GDP đến năm 2025, ít nhất 2% GDP đến năm 2030. Và 11 năm nữa, Việt Nam nằm trong nhóm 30 nước dẫn đầu về số sáng chế trong các lĩnh vực công nghệ ưu tiên.
Đối với nền kinh tế Việt Nam, cách mạng công nghiệp 4.0 có thể đem lại lợi ích rất đáng kể. Đến năm 2030, GDP của Việt Nam có thể tăng thêm từ 28,5-62,1 tỷ USD, tùy theo mức độ ứng dụng công nghệ của doanh nghiệp, tương đương với mức tăng thêm từ 7-16% GDP (so với kịch bản không tham gia CMCN 4.0).
Cuộc cách mạng này cũng sẽ làm thay đổi cấu trúc việc làm của nền kinh tế nhưng sẽ làm tăng ròng từ 1,3 - 3,1 triệu việc làm. Đến năm 2030, năng suất lao động tính bằng GDP/lao động sẽ tăng thêm từ 315 - 640 USD.
![]() |
VNG thành lập từ 2004 được đánh giá là một công ty khởi nghiệp sáng tạo có giá trị hơn một tỷ USD. |
Tuy nhiên, vẫn còn hàng loạt chỉ số đáng quan tâm về mức độ sẵn sàng tham gia cuộc Cách mạng này của Việt Nam.
Thứ nhất, về tổng thể, Việt Nam được đánh giá có mức độ sẵn sàng tham gia cách mạng công nghiệp 4.0 khá thấp. Theo Báo cáo Sẵn sàng cho sản xuất tương lai năm 2018 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), Việt Nam được xếp vào nhóm Non trẻ (Nascent), xếp ở vị trí 53 về Động lực sản xuất và vị trí 48 về Cấu trúc sản xuất.
Thứ hai, chất lượng thể chế kinh tế phục vụ việc tham gia cuộc cách mạng này của Việt Nam được đánh giá chưa cao khi đang xếp vị trí 94/140 nền kinh tế về Chỉ số Thể chế trong bộ chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 của WEF (năm 2018).
Thứ ba, về nguồn nhân lực, Việt Nam còn thiếu các kỹ sư công nghệ, nhất là ở kỹ sư có trình độ cao và năng lực quản lý, và trình độ, kỹ năng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển của các công ty công nghệ hiện nay và trong tương lai.
Trong khi đó, các cơ sở đào tạo chậm thay đổi, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường cả về số lượng và chất lượng. Ở cấp phổ thông, nhiều kỹ năng cần thiết cho cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, nhất là về công nghệ thông tin và tiếng Anh, chưa được đào tạo đúng mức.
70% kỹ sư công nghệ thông tin sau khi ra trường phải được đào tạo lại khi vào làm việc. Năm 2018, Việt Nam đang xếp vị trí 97/140 về Chỉ số Kỹ năng trong bộ chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 của WEF.

-
Tập đoàn Everland khởi công tổ hợp thương mại, du lịch hơn 700 tỷ đồng -
Tư duy cần nhất là mở rộng tối đa quyền tự do kinh doanh -
Philippines muốn nhập vắc-xin dịch tả lợn từ doanh nghiệp lớn của Việt Nam -
Ký mới Hợp đồng Chia sản phẩm dầu khí Lô 15-2 -
Vietnam Airlines công bố lợi nhuận năm 2024 đạt gần 8.000 tỷ đồng -
Quý I/2025, TKV sản xuất trên 10,5 triệu tấn than, tiêu thụ 12,6 triệu tấn -
Tập đoàn Generali vượt mục tiêu kế hoạch 2024
-
1 Thị trường ghi nhận thêm 77 lô trái phiếu có vấn đề, trị giá 5.540 tỷ đồng
-
2 [Ảnh] Thiên đường du lịch Hồ Tràm hoang vắng sau cơn sốt bất động sản
-
3 TP.HCM chuẩn bị thực hiện thêm 2 dự án TOD dọc tuyến metro số 2
-
4 Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng: Cơ hội để Hải Phòng bứt phá
-
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 1/4
-
SeABank đón sinh nhật 31: Mưa quà tặng trị giá hơn 5 tỷ đồng tri ân khách hàng
-
Triển lãm Quốc tế Logistics Việt Nam lần thứ 3: Chuyển đổi số - Phát triển xanh ngành logistics
-
Shop thương mại dịch vụ The Senique Hanoi - Tâm điểm kinh doanh giữa đại đô thị phía Đông sầm uất
-
Hé lộ nhà tư vấn chiến lược đằng sau nhiều thương vụ IPO thành công tại Mỹ
-
Đánh thức giác quan, chạm tới đỉnh cao sống sang tại Kepler Tower
-
Herbalife Việt Nam tham gia tài trợ Giải vô địch quốc gia marathon Tiền Phong năm thứ năm liên tiếp