-
Cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp Tết -
Mailand Hanoi City tưng bừng ngày hội Sản phẩm Nông nghiệp và Làng nghề lần thứ 3 -
Hà Nội tăng cường các biện pháp điều hành, bình ổn giá dịp cuối năm 2024 -
Tôm Việt vào tầm ngắm, doanh nghiệp tìm giải pháp để tiếp tục xuất khẩu sang Mỹ -
Kích cầu tiêu dùng hàng sản xuất trong nước dịp cuối năm -
Hội chợ Nông nghiệp quốc tế Đồng bằng Bắc Bộ 2024: Thúc đẩy nông nghiệp hiện đại và kết nối thị trường
Việt Nam tăng nhập khẩu trái cây từ Mỹ. |
10 tháng năm 2024, chi nhập khẩu rau quả của Việt Nam đạt trên 1,87 tỷ USD, tăng 15,7% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó, chi nhập khẩu từ một số thị trường như Mỹ, Thái Lan, Myanmar, với mức tăng lần lượt 30%, 33,1% và 31,1%.
Cụ thể, theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, kim ngạch nhập khẩu rau quả tháng 10/2024 đạt gần 211,7 triệu USD, tăng 30,8% so với tháng 10/2023.
Nhìn chung, nhập khẩu rau quả từ phần lớn các thị trường 10 tháng đầu năm 2024 tăng kim ngạch so với cùng kỳ năm 2023. Các mặt hàng nông sản Mỹ đã tiếp cận tới tay người tiêu dùng Việt Nam như trái cây các loại: táo, nho, cam, cherry, lê, việt quất, đào và xuân đào.
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), Mỹ đã xuất khẩu 3,1 tỷ USD các sản phẩm nông nghiệp sang Việt Nam, trở thành nước xuất khẩu lớn thứ 03 các mặt hàng như bông, đậu nành, ngũ cốc, hạt, lúa mì, gia cầm, các sản phẩm từ sữa, cũng như các loại trái cây tươi như táo, nho, anh đào… trong năm 2023.
Hiện có 3 loại trái cây: quýt, chanh vàng và mận của Mỹ đang trong tiến trình đàm phán để chính thức xuất khẩu vào Việt Nam trong tương lai gần…
Tuy nhiên, trở ngại là trái cây từ Mỹ xuất khẩu vào Việt Nam vẫn đang chịu thuế nhập khẩu khá cao, chẳng hạn trái mận 20%, blue berry 15%, quýt 20%...
Tại Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh Việt - Mỹ lần thứ 7 vừa diễn ra tuần trước, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: "Để tăng cường quan hệ hợp tác trong giai đoạn tới, kỳ vọng Việt Nam và Mỹ tiến tới đàm phán FTA song phương, cùng đó tiếp tục xây dựng khuôn khổ pháp lý để thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp 2 nước".
Mỹ hiện là đối tác thương mại lớn thứ hai, là thị trường xuất khẩu lớn nhất và là một trong những nhà đầu tư hàng đầu tại Việt Nam. Thương mại song phương 10 tháng 2024 Việt-Mỹ đạt hơn 110 tỷ USD.
Nhập khẩu rau quả 10 tháng năm 2024 từ một số thị trường. |
-
Việt Nam tăng mua trái cây từ Mỹ -
Xúc tiến thương mại tìm đầu ra cho nông sản, đặc sản vùng miền -
Công nghệ số: “Chìa khóa” tối ưu hóa quản lý chăn nuôi -
Hà Nội bảo đảm nguồn cung nông sản Tết Ất Tỵ 2025 -
Giá xăng RON 95 tiến sát 21.000 đồng/lít -
Tôm Việt vào tầm ngắm, doanh nghiệp tìm giải pháp để tiếp tục xuất khẩu sang Mỹ -
Kích cầu tiêu dùng hàng sản xuất trong nước dịp cuối năm
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 2/12 -
2 Tổng Bí thư Tô Lâm: Không để cơ quan nhà nước là "vùng trú ẩn an toàn" cho cán bộ yếu kém -
3 Tinh gọn bộ máy cần hành động quyết liệt theo tinh thần “vừa chạy vừa xếp hàng" -
4 Đề xuất đầu mối đầu tư Dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 14D, tỉnh Quảng Nam -
5 Thanh khoản “căng”, ngân hàng nhỏ cắn răng vay vốn đắt
- Bà Rịa - Vũng Tàu tinh gọn để phát triển
- Giọng hát hay Hà Nội, sức hút của một biểu tượng âm nhạc Thủ đô
- FPT tăng tốc chinh phục thị trường AI Nhật Bản: Cơ hội lớn cho nhân tài công nghệ
- Chailease Việt Nam vinh dự đạt giải thưởng Doanh nghiệp xuất sắc châu Á tại APEA 2024
- Olam Agri Việt Nam với sứ mệnh chuyển đổi lương thực, thức ăn chăn nuôi, chất xơ
- Herbalife Việt Nam và VTV3 khép lại mùa thứ hai của Chương trình “Sinh viên thế hệ mới”