-
Góc nhìn TTCK tuần 16-20/9: Hụt thanh khoản, chỉ số chịu áp lực về vùng 1.250 điểm -
Chủ tịch Điện Tây Bắc muốn tăng sở hữu sau hơn một tháng làm lãnh đạo -
Mía đường Sơn La sắp chia cổ tức 200% -
Dự báo thay đổi danh mục VNDiamond Index kỳ quý IV/2024 -
Dòng chứng khoán và bất động sản tăng tích cực, VN-Index “nhọc nhằn” giữ mốc 1.250 điểm -
Viettel Post chia cổ tức tiền mặt gần 183 tỷ đồng
Theo đó, Tổng công ty ghi nhận doanh thu thuần đạt 4.735 tỷ đồng, giảm xấp xỉ 38% so với cùng kỳ năm 2020 và chỉ bằng 61% giá vốn nên lợi nhuận gộp âm hơn 3.000 tỷ đồng.
Sau khi trừ các chi phí, Vietnam Airlines báo lãi trước thuế âm 3.460 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế cổ đông công ty mẹ âm gần 3.369 tỷ đồng, tương ứng mức lỗ tăng 436 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2020.
Giải trình về kết quả kinh doanh sụt giảm mạnh, ban lãnh đạo Tổng công ty cho biết do đợt bùng phát dịch lần thứ 4 diễn ra trong thời gian cao điểm hè.
Lợi nhuận sau thuế hợp nhất quý này cũng giảm mạnh so với cùng kỳ năm ngoái một phần do đà giảm mạnh của lãi ròng tại các công ty con có liên quan đến cung cấp dịch vụ hàng không như Vaeco, Nasco…
Kết quả kinh doanh luỹ kế 9 tháng đầu năm nay của Vietnam Airlines so với cùng kỳ năm ngoái (Đvt: tỷ đồng). |
Lỗ lũy kế đến cuối kỳ của Vietnam Airlines xấp xỉ 21.200 tỷ đồng và vốn chủ sở hữu chỉ còn 1.475 tỷ đồng.
Ngày 15/9/2021, Tổng công ty hoàn thành việc tăng vốn điều lệ thêm 7.961 tỷ đồng, kịp thời bổ sung dòng tiền và giúp cải thiện tình hình tài chính.
Cùng với đó, các chuyến bay thường lệ tại nội địa bắt đầu được khai thác từ tháng 10 vừa qua khiến Ban lãnh đạo Vietnam Airlines đặt kỳ vọng hoạt động kinh doanh sẽ được cải thiện trong thời gian tới.
Tiền và các khoản tương đương tiền của Vietnam Airlines được cải thiện so với đầu năm sau đợt tăng vốn vào giữa tháng 9/2021 (Đvt: đồng Việt Nam). |
Trong kỳ, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của Vietnam Airlines âm 4.234 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ âm hơn 6.260 tỷ đồng, dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư âm 1.713 tỷ đồng.
Ngoài ra, trong 9 tháng vừa qua, Vietnam Airlines đã trả nợ gốc vay 14.263 tỷ đồng đồng thời vay thêm xấp xỉ 18.930 tỷ đồng.
Tính đến cuối tháng 9/2021, tổng tài sản của Vietnam Airlines tăng 4.513 tỷ đồng, lên hơn 67.000 tỷ đồng; nợ phải trả tăng 9.111 tỷ đồng lên 65.600 tỷ đồng bao gồm 36.547 vay nợ thuê tài chính.
Về giao dịch cổ phiếu, gần đây nhất vào ngày 26/11, bà Lê Hương Giang, em ruột ông Lê Trường Giang, Thành viên HĐQT Tổng công ty đăng ký bán toàn bộ cổ phiếu HVN, tương ứng 3.300 cổ phiếu với thời gian dự kiến từ 30/11 đến 29/12/2021.
Tổng công ty Hàng không Việt Nam được chyển sang mô hình công ty cổ phần từ năm 2015 và hiện có 15 công ty con được hợp nhất trong Báo cáo tài chính.
HVN được đưa vào diện cảnh báo từ ngày 15/4/2021 do lợi nhuận sau thuế của Tổng công ty này vào năm 2020 là âm 10.927 tỷ đồng và lỗ sau thuế chưa phân phối tính đến cuối năm ngoái là 9.328 tỷ đồng.
-
Dự báo thay đổi danh mục VNDiamond Index kỳ quý IV/2024 -
Dòng chứng khoán và bất động sản tăng tích cực, VN-Index “nhọc nhằn” giữ mốc 1.250 điểm -
Chứng khoán VIX tiếp tục chào bán 79,8 triệu cổ phiếu mà cổ đông không mua -
Viettel Post chia cổ tức tiền mặt gần 183 tỷ đồng -
Vợ ông Nguyễn Thiện Tuấn nhận thừa kế 20,7 triệu cổ phiếu -
Cao su Tân Biên chốt quyền trả cổ tức bằng tiền tỷ lệ 22% -
BaF Việt Nam nhận chuyển nhượng 40% vốn tại Sản xuất Rừng Xanh
- Nhựa Tiền Phong chung tay ủng hộ đồng bào miền Bắc bị thiệt hại do bão số 3
- Central Retail Việt Nam khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam
- Chủ tịch HĐQT TTC AgriS và Betrimex nỗ lực phát triển bền vững nông nghiệp
- SeABank ủng hộ 3 tỷ đồng chung sức cùng đồng bào bị ảnh hưởng bởi bão số 3
- Ông Andrew Khan làm Tổng giám đốc Carlsberg Việt Nam
- Bảo hiểm PJICO kịp thời tạm ứng quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng chịu ảnh hưởng bởi bão Yagi