
-
KCP Việt Nam sẽ tăng vốn đầu tư vào Phú Yên
-
Chính phủ cho phép Vietnam Airlines phát hành thêm cổ phiếu chào bán cho cổ đông hiện hữu
-
Phát triển khu công nghiệp thông minh với công nghệ từ Schneider Electric
-
Hội chợ THAIFEX Anuga Asia 2025: Thúc đẩy đổi mới và mở rộng cơ hội kinh doanh ngành Thực phẩm và Đồ uống
-
Cơ hội đầu tư vào cổ phiếu HHV trước làn sóng đầu tư công -
3 điều mà Chủ tịch Masan tin rằng không thay đổi
Báo cáo tại Hội nghị Tổng kết hoạt động ngành điều năm 2022, triển khai kế hoạch năm 2023 chiều 7/1 tại TP.HCM, Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) cho biết dự kiến cả năm 2022, xuất khẩu nhân điều của Việt Nam chỉ đạt giá trị 3,07 tỷ USD, chưa đạt mục tiêu 3,2 tỷ USD dù trước đó đã giảm khoảng 600 triệu USD so với mục tiêu ban đầu là 3,8 tỷ USD.
Nguyên nhân được cho là bởi ảnh hưởng của lạm phát, suy thoái kinh tế ở các thị trường lớn như Mỹ, châu Âu, khiến người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu, hạn chế các thực phẩm không thiết yếu, các nhà nhập khẩu cũng cầm chừng hơn.
Bên cạnh đó, việc thị trường Nga bị loại khỏi hệ thống thanh toán SWIFT bởi ảnh hưởng của xung đột Nga - Ukraine và thị trường Trung Quốc đóng cửa do thực thi chính sách Zero Covid cũng khiến ngành điều thêm lao đao.
![]() |
Hội nghị Tổng kết hoạt động ngành điều năm 2022, triển khai kế hoạch năm 2023. |
VINACAS dự báo tính đến tháng cuối của năm 2022 và năm 2023, hoạt động sản xuất cũng như chuỗi cung ứng điều toàn cầu và ở Việt Nam tiếp tục còn gặp rất nhiều khó khăn và thách thức lớn liên quan đến chính sách Zero Covid của Trung Quốc; xung đột Nga - Ukraina từ năm 2021; tình hình kinh tế - chính trị quốc tế; vấn đề lạm phát, suy thoái; chính sách thắt chặt tín dụng của Ngân hàng Nhà nước, biến động tỷ giá USD/ VND; tiêu dùng giảm sút, chi phí chế biến ngày càng tăng, sản xuất đình trệ,... tăng trưởng của ngành điều sẽ bị tác động đáng kể do nhu cầu tiêu thụ điều nhân toàn cầu tiếp tục ảm đạm; thị trường nguyên liệu điều thế giới sẽ gặp nhiều thách thức,...
Đặt mục tiêu cho năm 2023, VINACAS đề nghị điều chỉnh mức chỉ tiêu khiêm tốn khoảng 3,10 tỷ USD, tăng nhẹ 30 triệu USD so với năm 2022.
Để đạt mục tiêu này, VINACAS đề nghị các bộ ngành Trung ương, chính quyền địa phương tạo các điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngành điều, đặc biệt về mặt các chính sách thuế, hải quan.
Đồng thời, kiến nghị phát triển, triển khai thêm các chương trình, hoạt động xúc tiến thương mại, chương trình hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư, chuyển đổi số, chế biến sâu, sản xuất điều hữu cơ,…

-
Canada điều tra dây thép carbon và hợp kim thép nhập từ Việt Nam -
Hội chợ THAIFEX Anuga Asia 2025: Thúc đẩy đổi mới và mở rộng cơ hội kinh doanh ngành Thực phẩm và Đồ uống -
Cơ hội đầu tư vào cổ phiếu HHV trước làn sóng đầu tư công -
3 điều mà Chủ tịch Masan tin rằng không thay đổi -
SASCO đón vận hội, tiên phong chinh phục -
Searefico có thể trúng thầu thêm 2.000 tỷ đồng -
UBND tỉnh Quảng Trị chấp thuận chuyển nhượng Nhà máy thủy điện Khe Nghi
-
1 Tăng vốn 5.000 tỷ đồng cho Ngân hàng Hợp tác xã: Không thuộc thẩm quyền Quốc hội, chưa rõ nguồn bố trí
-
2 Đừng để người ở biệt thự “tranh suất” mua nhà ở xã hội với người nghèo
-
3 Tiền gửi bị hút khỏi ngân hàng, sức ép lãi suất lại tăng
-
4 Áp thuế thu nhập chuyển nhượng bất động sản theo thời gian nắm giữ để tránh “lướt sóng”
-
Nguồn vốn Agribank thúc đẩy kinh tế tư nhân phát huy vai trò trụ cột quan trọng của nền kinh tế
-
CONINCO: Củng cố nguồn lực, mở rộng thị trường, cùng đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình
-
Năm thứ 3 liên tiếp Coteccons đứng đầu bảng xếp hạng "Top 10 Nhà thầu Xây dựng Uy tín"
-
ĐHĐCĐ SeABank: Bầu bổ sung thành viên độc lập HĐQT người nước ngoài
-
Vedan Việt Nam đón nhận giải Rồng Vàng 2025
-
VPBank cho vay tới 90% giá trị xe với doanh nghiệp vay mua ô tô