-
Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ tại "ông lớn" đường cao tốc Việt Nam -
TP.HCM: Thẩm định Sao vàng Đất Việt tại Việt Tiến và Bibica -
Western Pacific tối ưu lợi thế cụm liên kết ngành khu công nghiệp và logistics -
Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
Kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Thừa Thiên Huế và doanh nghiệp Thái Lan -
SABECO khai trương Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển ngành bia SABECO
Trường đại học Hàng Hải Việt Nam (VMU) thành lập Công ty Vận tải biển Thăng Long từ năm 1989 |
Giá trị phần vốn góp chào bán tính theo giá trị vốn góp ban đầu là 45,6 tỷ đồng (2,85 triệu USD), tương ứng 70% vốn điều lệ của công ty TNHH vận tải biển Đông Long. Mức giá bán khởi điểm của phần vốn góp là 118.270.360.335 đồng.
Công ty TNHH vận tải biển Đông Long được thành lập trên cơ sở góp vốn giữa Công ty Vận tải biển Thăng Long trực thuộc trường đại học Hàng Hải Việt Nam và Công ty vận tải biển Kamchatka (Liên xô).
Năm 1989, Trường đại học Hàng Hải Việt Nam (VMU) thành lập Công ty Vận tải biển Thăng Long.
Năm 1991, Công ty Vận tải biển Thăng Long góp vốn với Công ty vận tải biển Kamchatka thành lập xí nghiệp liên doanh vận tải biển Việt Xô – sau này được đổi tên thành Công ty vận tải biển Đông Long.
Năm 1988, trường đại học Hàng Hải Việt Nam mua lại 16,5% vốn góp của Công ty vận tải biển Kamchatka để nâng vốn sở hữu lên 70%.
Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty TNHH vận tải biển Đông Long là vận tải hàng hóa viễn dương, kinh doanh dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải và sữa chữa, bảo dưỡng phương tiện vận tải.
Công ty TNHH vận tải biển Đông Long hiện đang quản lý và sử dụng 3 tầu vận tải, gồm; tàu Hoa Nam, tàu Vimaru Pearl, tàu Zircon.
Các hợp đồng vận tải của công ty chủ yếu đến từ Nga, Trung Quốc, và một số nước Trung đông.
Hiện nay, hoạt động kinh doanh của công ty gặp nhiều khó khăn do các tàu vận chuyển đã tương đối cũ, sự cạnh tranh với các công ty nội địa rất gay gắt, ảnh hưởng đến doanh thu của công ty những năm qua.
Năm 2015, lợi nhuận sau thuế của công ty đạt 733.859 USD, năm 2016 lợi nhuận sau thuế của công ty là -1.061.953 USD.
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2015 - 2016:
Đơn vị: USD
Chỉ tiêu |
Năm 2015 |
Năm 2016 |
Tổng giá trị tài sản |
10.379.339 |
8.374.553 |
Tổng doanh thu |
9.229.335 |
6.502.491 |
Lợi nhuận sau thuế |
733.859 |
-1.061.953 |
LNST/Vốn CSH (%) |
8,57 |
- |
Nguồn: BCTC kiểm toán 2016 của công ty
Kế hoạch lợi nhuận giai đoạn 2016 - 2020:
Đơn vị: USD
Chỉ tiêu |
Năm 2017 |
Năm 2018 |
Năm 2019 |
Năm 2020 |
Doanh thu |
5.100.000 |
4.000.000 |
4.200.000 |
4.200.000 |
Lợi nhuận |
-800.000 |
-450.000 |
-150.000 |
-250.000 |
Nguồn: Công ty TNHH vận tải biển Đông Long
-
Mcredit ghi danh Top 100 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024 -
Vỏ viên nhộng cứng của Việt Nam bị điều tra "kép" tại Mỹ -
Doanh nghiệp nhà nước phải được làm những việc khác thường - Bài 2: Điểm nghẽn của “vua tiền mặt” -
Kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Thừa Thiên Huế và doanh nghiệp Thái Lan -
SABECO khai trương Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển ngành bia SABECO -
Cảng Chu Lai mở tuyến hàng hải trực tiếp tới Mỹ -
TP.HCM xin Thủ tướng cơ chế xóa nợ quá hạn cho doanh nghiệp phá sản
-
1 Thời gian vận hành chính thức tuyến metro số 1 TP.HCM -
2 Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
3 Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội? -
4 Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 21/11
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025
- Ấm lòng lễ tri ân của CT Group đến các thầy cô giáo
- Tập đoàn Stavian nhận cú đúp giải thưởng trong Bảng xếp hạng Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024