Đặt mua báo in| Mới - Đọc báo in phiên bản số| Chủ Nhật, Ngày 28 tháng 04 năm 2024,
Tag: hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương
  • Tận dụng “khoảng chờ” của TPP
    Doanh nghiệp cần tận dụng khoảng chờ - giai đoạn 2 năm sau khi TPP được ký kết và chờ Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, để chuẩn bị những phần thiếu hụt, đáp ứng tốt nhất yêu cầu để được hưởng ưu đãi thuế quan, gia tăng xuất khẩu.
  • Duy trì đà tăng trưởng tích cực để tiến vào hội nhập
    Giữa tuần này (ngày 4/2), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ được ký kết tại New Zealand. “Hành trang” lên đường của Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng trong chuyến đi này, ngoài sự hào hứng từ các doanh nghiệp tham gia đoàn, còn là bối cảnh kinh tế vĩ mô đầu năm ổn định và tích cực, giúp Việt Nam sẵn sàng gia nhập sân chơi với 11 nền kinh tế lớn trên thế giới.
  • TPP không còn là lời hứa
    Thứ Năm tuần này (ngày 4/2), đoàn Việt Nam sẽ có mặt tại Auckland (New Zealand) để đặt bút ký chính thức vào Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) cùng 11 thành viên.
  • Doanh nghiệp lớn lạc quan trước tác động của TPP
    Báo cáo thường niên về kinh tế Việt Nam năm 2016 do Công ty cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam vừa thực hiện cho thấy, sau khi trải qua năm 2015 đầy biến động, các doanh nghiệp lớn trong nước lạc quan với tác động của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Khảo sát được thự hiện dựa trên ý kiến của 1.000 doanh nghiệp lớn trên cả nước.
  • Da giày trước cơ hội vàng từ các hiệp định thương mại
    Không chỉ là một trong những ngành kinh tế thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn trong những năm qua, các sản phẩm da giày Việt Nam còn là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực, đặc biệt khi ngành da giày Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội đến từ các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) đã và đang được Chính phủ tích cực đàm phán với các nước.
  • Ba điểm yếu cần khắc phục khi tham gia TPP
     Phó chủ tịch Hiệp hội Da giày Việt Nam, ông Diệp Thành Kiệt cho rằng, doanh nghiệp Việt còn rất mơ hồ về Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP). Theo đó, cần khắc phục được 3 điểm yếu khi Việt Nam tham gia Hiệp định này. Lao động hưởng lợi nhờ gia nhập WTO >Báo động sức khỏe của doanh nghiệp Việt