Phó thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ ngành liên quan trước ngày 31/7/2025 hoàn thành nhiệm vụ rà soát các quy định pháp luật để tháo gỡ kịp thời các điểm nghẽn phục vụ phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
TP.HCM đưa ra hàng loạt giải pháp để tháo gỡ những điểm nghẽn trong việc bố trí ít nhất 3% ngân sách năm 2025 dành cho khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Vì thực tế chuyển đổi số không phải chìa khóa vạn năng, giải quyết được mọi vấn đề của doanh nghiệp và không phải doanh nghiệp nào cũng chuyển đổi số cùng thành công.
Nhân lực công nghệ thông tin là lợi thế cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế số. Nhưng ở Việt Nam, nguồn nhân lực này hiện còn thiếu và yếu.
Trí tuệ nhân tạo (AI) phải đi đầu để công nghệ sẽ là công cụ giải quyết nhiều vấn đề sát sườn của thanh phố như: giao thông, giáo dục, y tế, hành chính công.
Dữ liệu là “mỏ vàng” nhưng nhiều doanh nghiệp chưa tận dụng để cải thiện hoạt động kinh doanh. Phân tích dữ liệu thậm chí còn là thách thức đối với doanh nghiệp do chưa có công cụ hỗ trợ.
Sáng 21/12, chương trình “Diễn tập thực chiến an toàn thông tin mạng 2022” chính thức khai mạc nhằm hạn chế các cuộc tấn công bằng mã độc đang gia tăng, nhất là khi thực hiện chuyển đổi số.
Hải Phòng chuyển đổi số toàn diện: Chuyển mình - Chuyển dịch - Chuyển động để bứt phá, trở thành trung tâm công nghệ mới là chủ đề Hội thảo được UBND TP.Hải Phòng tổ chức sáng 21/12.
Sau khi đạt mức tăng trưởng 16% trong năm 2021 với doanh thu 13,7 tỷ USD, thương mại điện tử Nam vẫn duy trì mức tăng khoảng 15% trong năm 2022, theo Vecom.