Không quá rầm rộ, nhưng từ đầu năm 2025 đến nay, thị trường bất động sản Việt Nam âm thầm chứng kiến làn sóng chuyển nhượng dự án, bán cổ phần, bắt tay chiến lược giữa các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Hiện cả nước mới hoàn thành 108 dự án nhà ở xã hội với quy mô 73.000 căn. Con số này chỉ tương đương khoảng 7% so với mục tiêu trong đề án 1 triệu căn nhà ở xã hội vào năm 2030.
Đây là số liệu được tổng kết trong báo cáo mới đây của Bộ Xây dựng. Dù không hoàn thành mục tiêu đề ra của Chính phủ nhưng phát triển nhà ở xã hội vẫn có những bước tiến nhất định so với năm 2023.
Hiện nhiều lô đất thổ cư tại xã Xuân Canh (huyện Đông Anh, Hà Nội), địa phương vừa được giao đất đấu giá, đã chạm mốc 180 triệu đồng/m2. Không ít nhà đầu tư đã tới đây “săn” đất để đón đầu quy hoạch hạ tầng.
Trong năm 2024, giá chung cư tiếp tục tăng mạnh. Thậm chí, một số chung cư tại Hà Nội dù đã gần 10 năm tuổi nhưng căn hộ vẫn có giá lên tới 90 triệu đồng/m2.
Theo báo cáo mới nhất từ Bộ Xây dựng, lượng giao dịch đất nền trong năm 2024 tăng 33,6% so với năm trước. Thậm chí, số giao dịch còn cao gấp 3,2 lần so với phân khúc chung cư và nhà ở riêng lẻ.
Dù doanh thu bất động sản trong tháng đầu tiên của năm 2025 giảm nhẹ, nhưng lĩnh vực này vẫn đóng góp 21,2% vào tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của TP.HCM.
Trước đó, với mức giá 19,5 triệu đồng/m2, NHS Trung Văn được coi là dự án nhà ở xã hội đắt nhất Hà Nội. Tuy nhiên, danh hiệu này mới đây đã bị thay thế bởi dự án nhà ở xã hội Hạ Đình.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, các doanh nghiệp bất động sản đã công bố báo cáo kết quả kinh doanh năm 2024, ghi nhận một năm tăng trưởng mạnh mẽ. Nhiều doanh nghiệp báo lãi kỷ lục.
Nhận định những rào cản trong việc xây dựng nhà ở xã hội, các tỉnh ở miền Trung đang hoàn thiện chính sách ưu đãi, hỗ trợ quỹ đất... cho nhà đầu tư thực hiện nhà ở xã hội.
Khi mọi người đang háo hức đón Tết, tận hưởng kỳ nghỉ dài bên gia đình, thì những người làm nghề quản lý vận hành nhà chung cư vẫn miệt mài với công việc.