Sáng nay (13/5), UBND TP. Hải Phòng tổ chức lễ gắn biển tuyến đường mang tên Đỗ Mười - cố Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tại Khu trung tâm Chính trị - Hành chính Bắc sông Cấm, thành phố Thuỷ Nguyên.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng, Hải Phòng vinh dự đón nhận danh hiệu cao quý “Thành phố Anh hùng”. Trong hành trình xây dựng, bảo vệ và phát triển, Hải Phòng đã thay đổi ngoạn mục, trở thành một thành phố đáng sống.
Kết thúc niên độ giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 (tính hết ngày 31/1/2025), Hải Dương đã giải ngân được 8.640,7 tỷ đồng, tăng hơn 2.000 tỷ đồng so với năm 2023, đạt 96% kế hoạch tỉnh giao và vượt 24,7% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.
Sở Kế hoạch và Đầu tư đã làm tốt công tác tham mưu Tỉnh ủy, UBND tỉnh Vĩnh Long ban hành các chính sách, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội, từ đó tạo sự chủ động trong chỉ đạo điều hành của các cấp chính quyền.
Năm 2025 là năm “lịch sử sẽ sang trang” đối với khu vực miền Trung, nhất là các địa phương đang nỗ lực tận dụng cơ chế, chính sách đặc thù để tạo nên bức tranh kinh tế hoàn toàn mới như Đà Nẵng, Huế.
Những kết quả tích cực Khánh Hòa đạt được trong năm 2024 cho thấy, các cơ chế và chính sách đặc thù mà Trung ương trao cho địa phương này đã phát huy tác dụng, đặc biệt là tạo hiệu ứng giúp khai thác hiệu quả tiềm năng kinh tế biển của Khu kinh tế Vân Phong.
Ngày 1/2 (mùng 4 Tết), Thủ tướng Phạm Minh Chính đi kiểm tra tiến độ thi công hàng loạt dự án hạ tầng trọng điểm phía Nam và chúc Tết người lao động đang thi công trên công trường.
Ngày 2/2 (mùng 4 Tết), UBND tỉnh Bình Dương trao quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư, giấy chứng nhận đầu tư cho hàng loạt dự án FDI và dự án đầu tư trong nước với số vốn hàng tỷ USD.
Dự án cao tốc TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành đoạn qua tỉnh Bình Dương có chiều dài hơn 52 km, quy mô quy hoạch 6 làn xe cao tốc, vận tốc thiết kế 100 km/h, được đầu tư theo phương thức PPP.
Ngoài ra, tỉnh Tây Ninh còn có 3 lượt điều chỉnh tăng vốn với tổng giá trị tăng thêm là 20,98 triệu USD. Hiện tỉnh có 394 dự án FDI với tổng vốn đạt 10.203 triệu USD.
Năm 2024, kinh tế TP. Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp) khởi sắc, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp duy trì phát triển; tập trung vào các sản phẩm, ngành nghề địa phương có lợi thế, như chế biến thực phẩm, sản xuất - gia công cơ khí dân dụng, may mặc, chế biến gỗ…
Sau rất nhiều trông đợi, những tuyến cao tốc đầu tiên kết nối với Tây Nguyên đã được khởi công, mở ra cánh cửa phát triển đầy triển vọng cho vùng đất đỏ này.