Khó có chuyện ngân hàng tùy tiện siết nợ, nhu cầu trú ẩn vào vàng giảm, lãi vay mua nhà ưu đãi cho người trẻ chỉ còn 5,9%/năm, cân bằng tỷ giá và lãi suất, tín dụng tăng mạnh... là tiêu điểm ngân hàng tuần qua.
Khi công nghệ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong vận hành, nhu cầu chuyển đổi số trong quản trị tài chính trở thành ưu tiên. Đặc biệt với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), một nền tảng ngân hàng số toàn diện, linh hoạt, dễ sử dụng đang là lời giải thiết thực để tối ưu dòng tiền.
Các ngân hàng luôn kỳ vọng có bước tăng trưởng bứt phá sau sáp nhập và mua bán (M&A). Để đạt được kỳ vọng đó không dễ, bởi đòi hỏi nhiều thời gian cũng như khả năng tái cơ cấu, xử lý gánh nặng nợ xấu.
Nhà băng sáp nhập tự nguyện: Lựa chọn khôn ngoan
Tăng mạnh 300.000 đồng/lượng, giá vàng sáng nay (26/11) lấy lại mốc giá 35,5 triệu đồng/lượng. Chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới giảm xuống còn 3,5 triệu đồng/lượng.
Theo chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành, ở các nước, nhiệm vụ quan trọng nhất của NHTW là điều tiết lưu lượng tiền và quyền hạn lớn nhất là định đoạt lãi suất hợp lý để nền kinh tế phát triển ổn định. Thế nhưng, ở nước ta, quyền hạn lớn nhất này lại chưa được NHTW thực hiện.
Ngày 25/11, theo đà giảm của giá vàng thế giới, vàng trong nước mất giá tới hơn 600.000 đồng/lượng. Còn tính từ đầu năm đến nay, vàng đã mất giá 12 triệu đồng/lượng.
Luật Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sửa đổi ban hành năm 2010 và Nghị định 156/2013/NĐ-CP mới ban hành chính thức quy định NHNN là Ngân hàng Trung ương (NHTW) của Việt Nam. Dù vậy, theo chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành, quyền năng lớn nhất của NHTW chưa được NHNN sử dụng đến.
Ngân hàng đang tìm cách đẩy mạnh cho vay hòng đạt tăng trưởng tín dụng 12%. Nhưng có cần tăng tín dụng hơn nữa khi nhu cầu thấp và mục tiêu của tái cơ cấu là nâng cao hiệu quả đồng vốn và chất lượng tín dụng.
Sáng 23/11, Ngân hàng Phát triển TP HCM (HDBank) chính thức công bố việc sáp nhập DaiA Bank sau khi được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chấp thuận. Ngân hàng sau sáp nhập (HDBank) có vốn điều lệ 8.100 tỷ đồng, tổng tài sản trên 85.000 tỷ đồng.
Nhà băng sáp nhập tự nguyện: Lựa chọn khôn ngoan
Tín dụng sút giảm, các ngân hàng đang lao vào cuộc đua bán lẻ để bù đắp lợi nhuận. Thế nhưng, lĩnh vực hấp dẫn, dễ mang lại lợi nhuận cao này lại ngốn nhân lực vô cùng lớn, chưa kể nguy cơ gia tăng nợ xấu cũng rất cao.
Sự tương đồng về văn hóa và chiến lược thiên về bán lẻ là những điểm chung rất quan trọng giúp nhiều ngân hàng quyết định “kết hôn” với đối tác Nhật Bản.
Vốn Nhật tuôn chảy vào các dự án
Tăng trưởng tín dụng năm 2014 được dự báo sẽ tăng hơn năm nay. Tuy nhiên, tăng trưởng tín dụng không đến từ khối doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa, mà chủ yếu do 3 yếu tố: bán nợ, tăng đầu tư công và tăng giải ngân vốn FDI.
Ông Nguyễn Quốc Hùng, Phó chủ tịch thường trực Công ty Quản lý tài sản các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) cho biết, việc mua nợ theo giá thị trường sẽ được tiến hành vào năm 2014.
VAMC mua hàng nghìn tỷ nợ xấu của SCB, SouthernBank