Khó có chuyện ngân hàng tùy tiện siết nợ, nhu cầu trú ẩn vào vàng giảm, lãi vay mua nhà ưu đãi cho người trẻ chỉ còn 5,9%/năm, cân bằng tỷ giá và lãi suất, tín dụng tăng mạnh... là tiêu điểm ngân hàng tuần qua.
Khi công nghệ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong vận hành, nhu cầu chuyển đổi số trong quản trị tài chính trở thành ưu tiên. Đặc biệt với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), một nền tảng ngân hàng số toàn diện, linh hoạt, dễ sử dụng đang là lời giải thiết thực để tối ưu dòng tiền.
Sáng nay, 11/10, tại TP.HCM, Công ty quản lý Tài sản của các Tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) đã ký hợp đồng mua 1.000 tỷ đồng nợ xấu của Ngân hàng hợp nhất (SCB).
Sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài khiến triển vọng giải quyết nợ xấu của Việt Nam hết sức lạc quan. Nhưng nếu không có những nỗ lực trong cải cách, phục hồi kinh tế thì những nhà đầu tư "cá mập" sẽ ngoảnh mặt khi thấy cơ hội bị trì hoãn.
Tái cơ cấu ngân hàng để vực dậy niềm tin thị trường
Sáng nay, 10/10, tại UBND quận 1 (TP.HCM), dưới sự chứng kiến của NHNN TP.HCM, các ngân hàng đang có điểm hoạt động trên địa bàn quận 1 và quận 3 (Vietcombank, Sacombank, OCB, ABBank, ACB…) đã tiến hành ký hợp đồng tín dụng hỗ trợ vốn cho hơn 50 doanh nghiệp và hộ kinh doanh, nhằm bổ sung nguồn vốn lưu động, phục vụ sản xuất, kinh doanh trong dịp tết Nguyên Đán.
Được sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình đang dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị thường niên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế/Ngân hàng Thế giới (IMF/WB) năm 2013 tổ chức từ ngày 9 đến ngày 13/10/2013 tại Hoa Kỳ.
Với những tiêu chuẩn khắt khe mà Ngân hàng Nhà nước (NHNN) áp dụng trong lộ trình tái cơ cấu thời gian tới, các ngân hàng nhỏ, yếu kém không còn đất tồn tại, mà buộc phải tìm đến giải pháp mua bán, sáp nhập hay hợp nhất (M&A) để tăng sức cạnh tranh.
M&A ngân hàng vẫn đón chờ thương vụ khủng
Hội thảo quốc tế “Chuyển động kinh tế vĩ mô và triển vọng tái cấu trúc hệ thống NHTMC Việt Nam” do Ngân hàng BIDV diễn ra vô cùng nóng bỏng với hàng loạt vấn đề kinh tế lớn của đất nước. Trong đó, tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, xử lý nợ xấu, kinh tế có hồi phục hay không… là những vấn đề được đặc biệt quan tâm.
Trao đổi tại Hội thảo Chuyển động kinh tế vĩ mô và triển vọng tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại" do Trung tâm nghiên cứu BIDV chủ trì tổ chức sáng nay tại Hà Nội, TS. Lê Xuân Nghĩa, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia cho rằng, từ nay đến hết năm 2014, nhiệm vụ nặng nề nhất của tái cơ cấu hệ thống ngân hàng là phải hoàn thành căn bản tái cơ cấu tài chính và xử lý nợ xấu trước khi bắt tay áp dụng tiêu chuẩn hiện đại của quốc tế về quản trị.
Nền kinh tế đang “ấm lên từ đáy”
Ổn định kinh tế vĩ mô và đẩy nhanh tái cơ cấu nền kinh tế, đặc biệt tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại, là nhiệm vụ trọng tâm của kinh tế nước ta năm 2014 - 2015.
M&A ngân hàng vẫn đón chờ thương vụ khủng
Trong nền kinh tế chuyển đổi, đang phát triển như Việt Nam, tổ chức tín dụng vẫn là kênh dẫn vốn chính cho nền kinh tế, nên diễn biến chỉ số kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động kinh doanh ngân hàng và ngược lại.
Kinh tế ngóng bước đột phá về thể chế
Nhận định về xu hướng tỷ giá từ nay đến cuối năm, ông Phạm Hồng Hải, Phó tổng giám đốc, Giám đốc Khối ngân hàng toàn cầu, kinh doanh tiền tệ và thị trường vốn (Ngân hàng HSBC Việt Nam) cho rằng, từ nay đến cuối năm, nhu cầu ngoại tệ sẽ không tăng và tỷ giá nếu biến động thì cũng chỉ nằm trong biên độ khoảng 1%.