
-
Giải pháp tiên phong giúp tái tạo bàn tay sau chấn thương nghiêm trọng
-
Tin mới y tế ngày 4/7: Nguy hiểm khôn lường vì mỡ máu tăng cao bất thường
-
Thu hồi hàng loạt giấy phép công bố thực phẩm chức năng và thiết bị y tế
-
Kiến nghị hậu kiểm cả thực phẩm chức năng trên sàn điện tử
-
Cảnh báo biến chứng nghiêm trọng do tiêm filler không rõ nguồn gốc -
Doanh nghiệp thực phẩm chức năng đối mặt nhiều quy định chặt chẽ hơn
Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh cho hay, nguy cơ đông máu, giảm tiểu cầu của vắc-xin Covid-19 do AstraZeneca sản xuất là các tác dụng phụ mà Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã từng cảnh báo vào thời điểm Việt Nam triển khai tiêm vắc-xin này khi đại dịch Covid-19 bùng phát mạnh.
![]() |
Ảnh minh họa. |
Vì thế, khi bắt đầu đưa vắc-xin Covid-19 của AstraZeneca về Việt Nam, Bộ Y tế cũng đã có những cảnh báo kịp thời. Cụ thể, ngày 22/4/2021, Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 1966/QĐ-BYT về việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị hội chứng giảm tiểu cầu, huyết khối sau tiêm vắc-xin Covid-19.
Ngoài ra, khi xây dựng quy trình tiêm chủng đều có có kiểm tra, giám sát sức khỏe trước và sau tiêm vắc-xin. "Hầu hết mọi người đã tiêm vắc-xin Covid-19 AstraZeneca được vài năm (giai đoạn 2021 - 2022), nên không quá lo ngại bị tác dụng phụ dẫn đến đông máu", PGS. Khuê nói.
Được biết, khi đại dịch Covid-19 xảy ra, Việt Nam đã đặt mua 30 triệu liều vắc-xin của AstraZeneca, kèm theo các đợt viện trợ. Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ bao phủ vắc-xin Covid-19 cao nhất thế giới với tỷ lệ tiêm đủ mũi cơ bản cho người từ 12 tuổi trở lên đạt gần 100%, tỷ lệ tiêm mũi 4 cho người từ 18 tuổi trở lên có nguy cơ cao đạt 89,6%.
Về chất lượng vắc-xin của hãng, vụ kiện đầu tiên được đưa ra vào năm 2023 bởi Jamie Scott, một người cha có hai con. Ông đã bị tổn thương não vĩnh viễn sau khi phát triển một cục máu đông gây đột quỵ và chảy máu não một ngày sau khi tiêm vắc-xin Covid-19 của AstraZeneca vào tháng 4/2021. Bệnh viện đã gọi cho vợ Jamie Scott 3 lần để báo tin chồng cô sắp chết.
Tính đến nay, có 51 vụ kiện đã được đưa ra tại Tòa án tối cao của Anh. Khoản bồi thường được yêu cầu ước tính lên đến 100 triệu bảng Anh.
Sự thừa nhận của AstraZeneca là kết quả của cuộc tranh cãi pháp lý gay gắt. Nó có thể dẫn đến việc thanh toán các khoản bồi thường, nếu công ty dược phẩm này chấp nhận rằng, vắc-xin là nguyên nhân gây ra bệnh nặng và cái chết trong các vụ kiện pháp lý liên quan.
Vắc-xin Covid-19 của AstraZeneca hiện không còn được sử dụng ở Anh.

-
Cảnh báo biến chứng nghiêm trọng do tiêm filler không rõ nguồn gốc -
Doanh nghiệp thực phẩm chức năng đối mặt nhiều quy định chặt chẽ hơn -
62 bệnh hiểm nghèo được bảo hiểm y tế chi trả 100%, không cần giấy chuyển tuyến -
Tin mới y tế ngày 3/7: Bước đột phá trong chẩn đoán hình ảnh tại Việt Nam -
Số hóa - trụ cột xây dựng mô hình bệnh viện thông minh -
Kem massage nhập khẩu bị thu hồi vì vi phạm công bố -
Tin mới y tế ngày 2/7: Người trẻ không được chủ quan với tăng huyết áp
-
Vietcombank dẫn đầu ngành ngân hàng về đổi mới sáng tạo và ESG
-
Vietcombank giới thiệu Apple Pay đến chủ thẻ quốc tế Vietcombank JCB
-
Ngân hàng ngoại khuấy động thị trường bất động sản bằng chiến lược "cam kết dài hạn"
-
Acecook Việt Nam công bố chiến lược phát triển mới
-
Tập đoàn AEON chính thức ra mắt Chương trình Điểm thành viên “WAON POINT”
-
OBC Holdings ra mắt thị trường với dự án A&K Tower