-
Điểm danh 4 thị trường ASEAN điều tra hàng Việt nhiều nhất -
Xây dựng chiến lược sales và marketing bắt kịp xu hướng bền vững -
Hải Phòng bàn giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp ổn định sản xuất sau bão số 3 -
VCCI đề xuất nhiều chính sách để doanh nghiệp nhanh chóng tái thiết sau bão lũ -
Doanh nghiệp đề xuất giảm tổng nguồn xăng dầu phân giao cho năm 2024 -
Chủ tịch Novaland cam kết sớm bù đắp tổn thất cho khách hàng, đối tác
9 tháng đầu năm 2022 đã có 59 trường hợp hàng hóa nông thủy sản Việt xuất khẩu sang EU bị thu hồi hoặc cảnh báo do vi phạm những yêu cầu về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật (SPS), tăng 25 trường hợp so với năm 2021.
Thông tin được ông Lê Thanh Hòa, Giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam đưa ra tại Hội nghị “Phổ biến các tiêu chuẩn quy định và thực thi cam kết về SPS trong Hiệp định EVFTA” do Trung tâm Hội nhập quốc tế phối hợp với Hội Lương thực - Thực phẩm TP.HCM (FFA) vừa tổ chức tại TP.HCM.
Trong số này, có 35 trường hợp hàng hóa nông thủy sản của Việt Nam vi phạm mức dư lượng hóa chất, 7 vi phạm ô nhiễm vi sinh vật và độc tố nấm mốc, 17 trường hợp là các vi phạm khác.
Theo ông Trịnh Bá Cường, Tổng thư ký FFA, việc các nước EU đặt ra các yêu cầu kỹ thuật, quy định về SPS, hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT) khắt khe chính là thách thức lớn đối với xuất khẩu Việt Nam, nhất là các sản phẩm nông thủy sản, thực phẩm chế biến.
Quy định SPS là thách thức với nông sản Việt ở thị trường EU |
Vì vậy, doanh nghiệp xuất khẩu và nhà sản xuất nông sản cần hỗ trợ để hiểu rõ các cam kết về SPS trong Hiệp định EVFTA, lưu ý với ngành hàng nông thủy sản khi xuất khẩu vào thị trường EU, hướng dẫn theo dõi quy định SPS trong hoạt động xuất khẩu.
Cụ thể, với nhà sản xuất, chế biến xuất khẩu, EU yêu cầu đạt các hệ thống chứng nhận an toàn thực phẩm như ISO 22000 hay HACCP, tiêu chuẩn chất lượng và an toàn thực phẩm (TCCS), kiểm tra giám sát chất lượng, quy chế truy xuất nguồn gốc từ nguyên liệu – thành phẩm – phân phối, triệu hồi sản phẩm…
Trong tương lai, các thị trường khác cũng sẽ đưa ra những yêu cầu khắt khe tương tự như EU. Do đó, việc sớm đáp ứng các quy định này sẽ giúp hàng hóa của doanh nghiệp có thể đi đến bất cứ thị trường nào trên thế giới
Ngoài ra, doanh nghiệp cần lưu ý với các xu hướng mới trong tiêu dùng của thị trường EU liên quan kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, bảo vệ môi trường…. Qua đó, yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam chuẩn bị và có chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp đáp ứng các xu hướng này.
-
Doanh nghiệp đề xuất giảm tổng nguồn xăng dầu phân giao cho năm 2024 -
Bytes for Future góp phần nâng cao kiến thức công nghệ thông tin cho các em học sinh Việt Nam -
Chủ tịch Novaland cam kết sớm bù đắp tổn thất cho khách hàng, đối tác -
Cập nhật giá đơn vị Quỹ liên kết đơn vị của AIA Việt Nam ngày 18/9/2024 -
Các hãng bay phấp phỏng trong mùa thấp điểm -
Doanh nghiệp dồn lực cho sản xuất sau bão -
Nhà đầu tư Nhật Bản đẩy mạnh các thương vụ hợp tác chiến lược tại Việt Nam
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 19/9 -
2 Thông tư gỡ vướng "Pre-funding" có hiệu lực ngay từ 2/11/2024 -
3 Chủ tịch Novaland cam kết sớm bù đắp tổn thất cho khách hàng, đối tác -
4 Thêm tiêu chí chọn nhà đầu tư “siêu” cảng cửa ngõ Sài Gòn -
5 Kiến nghị duyệt Dự án metro số 3 TP. Hà Nội, đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai
- Far Eastern Polytex Vietnam - Nơi làm việc tốt nhất châu Á năm 2024
- Hỗ trợ hơn 100.000 sản phẩm chăm sóc cá nhân cho người dân vùng bão, lũ
- Keppel và Samsung ứng dụng giải pháp công nghệ thông minh trong bất động sản
- SABECO hỗ trợ các tỉnh phía Bắc khắc phục thiệt hại sau bão Yagi
- Vinamilk cùng trẻ em vùng khó khăn, vùng bão lũ vui đón Trung thu
- Đạt mốc 80.013 nhân sự, FPT khẳng định sự tăng trưởng và mở rộng trên toàn cầu