
-
Cảnh giác với thực phẩm chức năng chứa chất cấm
-
Khách quốc tế đến Việt Nam và mang theo thuốc lá mới sẽ bị xử trí ra sao?
-
Tin mới y tế ngày 4/4: Theo dõi chặt chẽ các ca bệnh chưa rõ nguyên nhân tại Liên bang Nga
-
Tin mới y tế ngày 3/4: Bạo hành nhân viên y tế là hành vi đáng bị lên án
-
Trung tâm Điều phối Quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người thông báo xét tuyển viên chức -
Siết chặt thanh, kiểm tra an toàn thực phẩm tại 10 tỉnh, thành
Tại Hội nghị, PGS.TS Nguyễn Viết Nhung, Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương, Chủ nhiệm Chương trình chống Lao Quốc gia cho biết, trong những thập kỷ qua, gánh nặng bệnh lao ở Việt Nam đã giảm đáng kể. Tuy nhiên, Việt Nam là một trong 30 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất thế giới.
Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương phát biểu tại Hội nghị. |
Năm 2019, cả nước có 170.000 trường hợp mắc, trong đó có 9.400 trường hợp tử vong do lao. Khoảng 98% bệnh nhân lao và gia đình của họ phải gánh chịu chi phí thảm hoạ do bệnh lao gây ra.
Bên cạnh đó, mỗi năm, cả nước phát hiện và đưa vào điều trị hơn 100 nghìn người mắc lao. Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân được phát hiện và báo cáo mới chỉ đạt 60%, có nghĩa là có tới 40% số bệnh nhân lao chưa được phát hiện và hoặc được phát hiện nhưng chưa được báo cáo trong cộng đồng.
Tỷ lệ khỏi bệnh được duy trì ở mức trên 90% với bệnh nhân lao mới, khoảng 70% với bệnh nhân lao đa kháng thuốc sử dụng phác đồ dài hạn và 80% với bệnh nhân lao đa kháng thuốc sử dụng phác đồ ngắn hạn.
Cũng theo PGS.TS.Nguyễn Viết Nhung, khó khăn trong công tác phòng chống lao hiện nay là hiện Việt Nam vẫn có trên 20 nghìn người mắc lao chưa có thẻ BHYT mặc dù cũng đã có sự hỗ trợ của Nhà nước.
Kinh phí đồng chi trả của người có thẻ theo Luật Bảo hiểm y tế cũng sẽ là gánh nặng lớn đối với những người nghèo và cận nghèo, đối tượng chiếm tỷ lệ cao trong số những người mắc lao.
Theo Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương, mặc dù đối diện với nhiều khó khăn, song nếu các cấp chính quyền, các ban, ngành đoàn thể và cộng đồng cùng vào cuộc, đoàn kết, chung tay, chắc chắn chúng ta sẽ đẩy lùi được dịch bệnh Covid-19 và tiến tới mục tiêu chấm dứt bệnh lao vào năm 2030.
Về việc điều trị cho bệnh nhân lao theo PGS.TS Nguyễn Viết Nhung, các công nghệ mới, thuốc mới, tiếp cận mới trên thế giới đã được áp dụng hiệu quả cao tại Việt Nam, ngay cả với lao đa kháng và siêu kháng thuốc.
Để có thể phát hiện được nhiều ca mắc lao, Dự án USAID SHIFT và Chương trình chống lao quốc gia đã triển khai chiến lược “2X” (X-quang - Xpert) vào phát hiện chủ động đạt hiệu quả cao gấp bảy lần so với phát hiện thụ động hiện nay.

-
Bộ trưởng Y tế: Đầu tư cho bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân là đầu tư cho phát triển -
Tin mới y tế ngày 3/4: Bạo hành nhân viên y tế là hành vi đáng bị lên án -
Trung tâm Điều phối Quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người thông báo xét tuyển viên chức -
Siết chặt thanh, kiểm tra an toàn thực phẩm tại 10 tỉnh, thành -
Bệnh viện Quốc tế Mỹ (AIH) tư vấn và phẫu thuật miễn phí cho bệnh nhân ung thư -
Bộ Y tế yêu cầu tạm dừng lưu thông 4 phụ gia thực phẩm vi phạm quy định ghi nhãn -
Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ: Chung tay hành động để giảm tỷ lệ tự kỷ ở trẻ em Việt Nam
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Nông nghiệp Công nghệ cao - Thực phẩm - Đồ uống
-
Ngày hội việc làm liệu có phù hợp cho người đi làm đã có kinh nghiệm?
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort