
-
Giá xăng giảm nhẹ, dầu đồng loạt tăng từ 15h ngày 22/5
-
Nông sản Việt và bài toán mở rộng thị trường xuất khẩu
-
Sầu riêng Việt có thêm “giấy thông hành” vào thị trường lớn nhất thế giới
-
Tìm đơn hàng ở thị trường mới để ứng phó rủi ro
-
Bộ Công thương và Central Retail thúc đẩy tiêu thụ hàng Việt -
Thái Bình thành lập tổ công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả
![]() |
Café Amazon tại đường Phan Xích Long, quận Phú Nhuận (Ảnh: Nguyễn Văn Thiệu). |
Quán đầu tiên của Café Amazon tại Việt Nam được mở trong Trung tâm thương mại BigC Go! Bến Tre do Central Group vừa khai trương và quán thứ 2, tại đường Phan Xích Long, quận Phú Nhuận, TP.HCM đang được chuẩn bị những công đoạn cuối cùng trước ngày mở bán.
Theo trang Facebook Café Amazon Việt Nam, chính thức bắt đầu hành trình với cửa hàng đầu tiên tại trạm xăng dầu PTT (Thái Lan) vào năm 2002, chuỗi cà phê này hiện là “chuỗi cà phê phổ biến nhất Thái Lan với 3.513 cửa hàng trong nước và 278 cửa hàng quốc tế và các cửa hàng đều được xây dựng như những ‘’Ốc Đảo Xanh'’".
Từ năm 2011, họ bắt đầu mở rộng ra nước ngoài và đến nay, có mặt tại 10 quốc gia khu vực châu Á.
Ngoài các dòng cà phê được cung cấp phổ biến trong toàn hệ thống chuỗi như Mocha, Latte, Amazon Signature thì tại Việt Nam, Café Amazon còn bổ sung các món đặc trưng với văn hoá cà phê của người Việt là đen đá, sữa đá, bạc xỉu.
![]() |
Việt Nam là quốc gia thứ 11 mà PTT mở chuỗi Café Amazon (Nguồn: Fanpage Café Amazon). |
Theo Bangkok Post, các cửa hàng của Café Amazon thường có diện tích từ 40-200m2 và 85% số cửa hàng mở mới của chuỗi sẽ đến từ nhượng quyền thương mại. Phần còn lại do PTT đầu tư và liên doanh với các đối tác địa phương.
“Trung Quốc và Việt Nam cũng đang trong quá trình mở rộng của chúng tôi. Mặc dù sự cạnh tranh rất gay gắt ở Trung Quốc, đây là một thị trường rất hấp dẫn vì dân số đông”, ông Suchat Ramarch, phó chủ tịch điều hành cấp cao, phụ trách tiếp thị bán lẻ PTT Oil and Retail Business Plc (PTTOR)- một chi nhánh của tập đoàn dầu khí quốc gia PTT Plc Ông Suchat nói với Bangkok Post thời điểm giữa năm 2019.
Tại Việt Nam, tập đoàn này liên doanh với Central Restaurants Group để vận hành thương hiệu Cafe Amazon của PTT tại Việt Nam, với tổng vốn đầu tư 3,5 triệu USD.
Trong đó, PTT thông qua chiếm 60% cổ phần, 40% còn lại do Central Group nắm giữ.

-
Tách múi, đóng gói nhỏ: Giải pháp kích cầu nội địa cho sầu riêng mùa khó -
Cà phê Việt nhắm vào thị trường chế biến sâu -
Xuất khẩu cà phê 4 tháng đã rinh về 3,8 tỷ USD -
Tìm đơn hàng ở thị trường mới để ứng phó rủi ro -
Cơ hội vàng từ dịch vụ thuê tài xế -
Doanh nghiệp thuỷ sản kiến nghị khơi thông nguồn nguyên liệu trong nước -
Bộ Công thương và Central Retail thúc đẩy tiêu thụ hàng Việt
-
Vietnam Airlines và FPT tăng cường hợp tác chiến lược toàn diện
-
Đà Nẵng bắt tay BIDV phát triển tài chính xanh và công nghệ
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2025 ngành Năng lượng - Dầu khí
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2025 ngành Dược - Thiết bị y tế
-
Bùng nổ giao dịch: Newhome Việt Nam phân phối chiến lược Yên Bình Complex, chốt 240 căn trong ngày đầu tiên
-
Chương trình Đổi mới và Phát triển Sản phẩm: Hành trình kết nối khán giả trong kỷ nguyên số