Xây dựng nông thôn mới là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Đến nay, với nỗ lực của toàn hệ thống, diện mạo nông thôn Việt Nam và đời sống người nông dân đã có những bước chuyển đáng ghi nhận. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, đòi hỏi phải có tư duy mới, cách làm mới để xây dựng nôn mới đạt những kết quả tốt hơn, bền vững hơn.
Dự án “Khuyến khích người dân tham gia cải thiện quản trị rừng và giảm nghèo Việt Nam (PFG )” do Bộ Ngoại Giao Phần Lan và ActionAid Việt Nam hỗ trợ vốn và triển khai thực hiện từ 11/2014 –10/2018 đã tạo ra một không gian mở và tương tác cho người dân cấp cơ sở, giúp họ có cơ hội tham gia vào hệ thống thông tin quản lý ngành lâm nghiệp quốc gia, qua đó cải thiện công tác quản trị rừng và góp phần phát triển kinh tế xã hội, giảm nghèo ở các vùng địa bàn khó khăn.
Hai mươi năm gắn bó với các dự án phát triển cộng đồng, mười năm xây dựng và phát triển thương hiệu cà phê đậm đà hương vị Việt mang tên Oriberry, anh Đào Trần Phương đã giúp nhiều nông dân thoát nghèo nhờ việc chế biến cà phê chất lượng cao và truyền cảm hứng cho nhiều nông dân khác.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ tại Hội nghị trực tuyến triển khai Nghị định số 98/2018/NĐ-CP và Quyết định số 461/QĐ-TTg về phát triển 15.000 hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã nông nghiệp hoạt động có hiệu quả và liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
Sau nhiều năm thực hiện thí điểm, mô hình Saemaul Undong của Hàn Quốc đã cho thấy hiệu quả cao trong xây dựng và góp phần thay đổi diện mạo nông thôn mới tại Việt Nam.
Chương trình Xây dựng nông thôn mới, tiến tới nông thôn mới kiểu mẫu đã giúp cho xã Việt Dân (thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh) - một xã thuần nông vốn gặp nhiều khó khăn - khoác lên mình một diện mạo mới.
Du lịch sinh thái cộng đồng đang trở thành hướng đi mới của nhiều vùng nông thôn, đem lại hiệu quả kinh tế tích cực, góp phần nâng cao đời sống của người dân, giúp nhiều vùng nông thôn được “thay áo mới”, rút ngắn khoảng cách với thành thị.
Trên con đường Di sản miền Trung, thi ca, ví dặm cùng chiều sâu văn hóa lịch sử vùng đất Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đang là nguồn tài nguyên vô tận cho những sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn lạ thường.
Cần lồng ghép các chương trình, dự án và nguồn vốn ngân sách nhà nước với các nguồn vốn hợp pháp khác để hỗ trợ cho các thôn, bản, ấp; tránh đầu tư dàn trải, chồng chéo, kém hiệu quả, không vì thành tích mà huy động quá sức dân.
Nuôi cá lồng ở hồ thủy điện không phải là nghề mới nhưng cách ông chủ nhà bè Thái Cửu mang du khách lên “thả” vào đàn cá giữa lòng hồ Sông Đà lại là chuyện nhiều người mơ ước.
Huyện Cờ Đỏ sẽ phát huy lợi thế sản xuất nông nghiệp tập trung và kêu gọi các doanh nghiệp, nhà đầu tư để phát triển kinh tế nông nghiệp toàn diện, hiệu quả và bền vững.