Xây dựng nông thôn mới là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Đến nay, với nỗ lực của toàn hệ thống, diện mạo nông thôn Việt Nam và đời sống người nông dân đã có những bước chuyển đáng ghi nhận. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, đòi hỏi phải có tư duy mới, cách làm mới để xây dựng nôn mới đạt những kết quả tốt hơn, bền vững hơn.
Kết quả bỏ phiếu của Hội đồng thẩm định xét, bỏ phiếu công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) Hà Tĩnh họp xét, bỏ phiếu công nhận xã đạt chuẩn NTM đợt 3/2018 với 100% phiếu thống nhất công nhận 35 xã đạt chuẩn NTM đợt 3 của năm, nâng tổng số lên 158 xã tại tỉnh này về đích NTM.
Ông Mai Đình Lợi, Chi cục trưởng Chi cục Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam vừa cho biết, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm tỉnh Quảng Nam (OCOP Quảng Nam) giai đoạn 2018 - 2020 đang được địa phương tích cực triển khai.
Đó là ý kiến nhấn mạnh của Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thái Bình Nguyễn Hồng Chuyên tại Hội nghị “Triển khai giải pháp đẩy mạnh tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng về xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Bình, giai đoạn 2018 – 2020” do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thái Bình phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức ngày 25/12/2018.
Để xây dựng nông thôn mới, huyện Thanh Ba (tỉnh Phú Thọ) đã dồn điền đổi thửa, thực hiện tích tụ ruộng đất để phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa và đã thu được nhiều kết quả tích cực.
Văn phòng Nông thôn mới và Giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn vừa tổ chức lớp tập huấn về phát triển sản phẩm cho các tổ chức kinh tế tham gia Chương trình Mỗi xã, phường một sản phẩm (OCOP) năm 2018.
Theo Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới Hà Nội, kinh phí huy động đầu tư thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới của Thành ủy giai đoạn 2016 - 2020 là hơn 26.816 tỷ đồng nhằm phục vụ phát triển sản xuất, kinh doanh, thực hiện các dự án hạ tầng - kinh tế - xã hội góp phần nâng cao đời sống nông dân.
Văn phòng điều phối Nông thôn mới Trung ương (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) vừa cho biết, sau 8 năm thực hiện Dự án Cạnh tranh chăn nuôi và an toàn thực phẩm (LIFSAP), với số vốn đầu tư gần 1.000 tỷ đồng, đã có 499 chợ thực phẩm tại 12 tỉnh/thành phố (Cao Bằng, Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Lâm Đồng, Đồng Nai, TP.HCM, Long An) với 20.538 quầy bán thịt được xây mới hoặc nâng cấp. Dự án cũng tổ chức trên 700 lớp tập huấn về quản lý vận hành chợ, an toàn thực phẩm… cho trên 35.000 tiểu thương, ban quản lý chợ, nhân viên vệ sinh…
Từ mảnh đất chịu nhiều đau thương chiến tranh, cánh đồng Mường Thanh nằm trong lòng chảo Điện Biên nay đã vươn mình trở thành vùng sản xuất gạo chất lượng cao lớn nhất xứ Tây Bắc.
Tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, điều chỉnh quy hoạch ngành gắn với Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang làm thay đổi bộ mặt kinh tế nông thôn trên địa bàn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ.
Trong khuôn khổ Lễ hội cam huyện Phù Yên (tỉnh Sơn La) lần thứ 2 trong các ngày 17 - 18/11, người dân Phù Yên đã giới thiệu và xuất bán hơn 50 tấn cam tươi cho khách du lịch và người dân.