Khác với sự im ắng của cùng kỳ năm trước, thị trường bất động sản phía Nam đang được kích hoạt bởi hàng loạt động thái chuẩn bị “bung hàng” của chủ đầu tư, từ gặp gỡ đại lý, hoạt động kick-off đến đẩy mạnh truyền thông dự án mới.
Thành lập chưa lâu, nhưng nhiều doanh nghiệp địa ốc đang có trong tay quỹ đất khá lớn, tích cực phát triển dự án và xây dựng kế hoạch phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm tới.
Doanh nghiệp có dự án, nhưng thiếu nguồn tiền và doanh nghiệp có nguồn tiền, có kinh nghiệm phát triển dự án, nhưng không có dự án đang tìm kiếm nhau để “về chung một nhà” ngày càng nhiều.
Các phiên đấu giá đất vừa qua đã “hâm nóng” thị trường bất động sản đất nền tại ngoại thành Hà Nội. Tuy nhiên, theo các nhà đầu tư, đây là lúc bong bóng mới đang hình thành.
Trong lĩnh vực bất động sản khu công nghiệp (KCN), chuyển đổi số và chuyển đổi xanh sẽ là thước đo sức khỏe tương lai, giúp các doanh nghiệp tăng cường sức cạnh tranh và mở ra những cơ hội kinh doanh mới.
Ông Ronald Tay, Tổng giám đốc CapitaLand Development (CLD) Việt Nam, thuộc Tập đoàn CapitaLand (Singapore) khẳng định, Việt Nam là thị trường đầy tiềm năng và là thị trường cốt lõi của CLD.
Dù đã hết thời hạn nhưng hiện mới chỉ có 13/68 lô đất đấu giá tại khu Ngõ Ba, xã Thanh Cao (Thanh Oai, Hà Nội) nộp đủ tiền. Đáng chú ý, người từng đấu trúng lô đất LK3-10 với giá 100,5 triệu đồng/m2 đã bỏ cọc.
HoREA đề nghị Bộ Tài chính cần có văn bản hướng dẫn nghiệp vụ để xử lý 5.448 hồ sơ thuế thu nhập cá nhân do chuyển nhượng bất động sản tồn đọng tại TP.HCM.
Sau khi xuất hiện thông tin mở bán lại, giá rumor (dự kiến) của Dự án Hanoi Melody Residences (Hoàng Mai, Hà Nội) tăng vọt lên 70 - 80 triệu đồng/m2, gấp 3 lần so với thời điểm hơn 1 năm trước.
Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM cho rằng, việc cấp Giấy chứng nhận cho người mua nhà chậm, lỗi chủ yếu ở chủ đầu tư dự án, nhưng lại chưa thể xử lý được.