Nhiều tòa chung cư cũ ở Hà Nội dù chưa có sổ đỏ và đã xuống cấp theo thời gian, nhưng giá bán vẫn tăng vọt, thậm chí nhiều nơi còn “hét giá” cao hơn chung cư mới.
Dù thị trường bất động sản công nghiệp được dự báo có thể chịu tác động bởi chính sách thuế của Mỹ, song các nhà phát triển vẫn nỗ lực tìm kiếm khách hàng, mở rộng khu công nghiệp và xây dựng kế hoạch, mục tiêu mới.
Việc các chủ đầu tư dự án bất động sản thu tiền góp vốn rồi không thực hiện triển khai xây dựng khiến không ít nhà đầu tư đang đặt ra câu hỏi lớn. Đó là tiền chủ đầu tư đem đi đâu?
Trưa 31/3, TS Alan Phan đã có “Thư gửi Hiệp hội BĐS” để đáp lại công văn “chất vấn” với 15 câu hỏi của CLB BĐS Hà Nội sau bài “Hãy để thị trường BĐS rơi tự do” của mình.
Trong trường hợp chủ đầu tư dự án phá sản, thì các khách hàng, người mua nhà sẽ khó thu hồi phần vốn góp bởi miếng bánh đã bị chia hết cho các chủ nợ đảm bảo đó là các ngân hàng.
Trong trường hợp chủ đầu tư dự án phá sản, thì các khách hàng, người mua nhà sẽ khó thu hồi phần vốn góp bởi miếng bánh đã bị chia hết cho các chủ nợ đảm bảo đó là các ngân hàng.
Sau khi đăng bài “Nham nhở công trình hạ tầng” tại các dự án khu đô thị ở Hà Nội (số ra thứ Sáu, ngày 22/3/2013), Báo Đầu tư đã nhận được ý kiến phản hồi từ một số chủ đầu tư về sự không rõ ràng giữa trách nhiệm của nhà đầu tư và chính quyền địa phương.
Sau khi đăng bài “Nham nhở công trình hạ tầng” tại các dự án khu đô thị ở Hà Nội (số ra thứ Sáu, ngày 22/3/2013), Báo Đầu tư đã nhận được ý kiến phản hồi từ một số chủ đầu tư về sự không rõ ràng giữa trách nhiệm của nhà đầu tư và chính quyền địa phương.
Trong số hơn 50 ngàn tỷ đồng BĐS tồn kho của 12 doanh nghiệp niêm yết, có tới 99,2% là BĐS đang xây dựng dở dang và vỏn vẹn chưa tới 1% là BĐS hàng hóa.