Khác với sự im ắng của cùng kỳ năm trước, thị trường bất động sản phía Nam đang được kích hoạt bởi hàng loạt động thái chuẩn bị “bung hàng” của chủ đầu tư, từ gặp gỡ đại lý, hoạt động kick-off đến đẩy mạnh truyền thông dự án mới.
Thành lập chưa lâu, nhưng nhiều doanh nghiệp địa ốc đang có trong tay quỹ đất khá lớn, tích cực phát triển dự án và xây dựng kế hoạch phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm tới.
Bất động sản là ngành than thở thiếu vốn nhiều nhất trong bối cảnh tổng cầu suy giảm, ngân hàng ế vốn như hiện nay. Tuy nhiên, bơm vốn thế nào cho ngành này để đảm bảo an toàn là vấn đề khiến các ngân hàng lo lắng.
Sự chậm trễ trong phê duyệt dự án và thiếu hụt nguồn cung mới gây ảnh hưởng đến tâm lý thị trường bất động sản năm 2023, nhưng nhu cầu vẫn được thúc đẩy mạnh mẽ bởi quá trình đô thị hóa.
Dù lãi suất huy động liên tục giảm nhưng nhiều người vẫn có tâm lý trữ tiền trong ngân hàng để quan sát thêm thay vì chọn mua bất động sản như trước đây.
Nhiều doanh nghiệp đã dồn lực cho mùa bán hàng cuối năm bằng loạt chính sách kích cầu. Bên cạnh đó, không ít chủ đầu tư còn mạnh tay tăng lương thưởng cho nhân viên và tuyển dụng nhân sự mới.
Trở ngại chủ yếu đối với bên mua vẫn nằm ở việc tìm kiếm những cơ hội có chất lượng tốt, có dòng thu nhập ổn định. Nguyên nhân từ tính pháp lý, độ chênh về kỳ vọng giá cả từ cả hai phía, và quy trình bồi thường.
Dù kinh tế khó khăn nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn sẵn sàng chi một khoản tiền lớn để thuê văn phòng cao cấp. Đây là xu hướng diễn ra tại cả Việt Nam cũng như thế giới.
Những dự án sửa đổi các luật Đất đai, Nhà ở, Kinh doanh bất động sản được kỳ vọng sẽ tháo gỡ khó khăn, tạo hành lang pháp lý để thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, bền vững.
Một nguồn vốn lớn đến từ các nhà đầu tư ngoại dự kiến sẽ đổ vào thị trường địa ốc Việt Nam trong 3 năm tới. Trong đó, nổi bật hơn cả là những nhà đầu tư đến từ châu Á.