Khác với sự im ắng của cùng kỳ năm trước, thị trường bất động sản phía Nam đang được kích hoạt bởi hàng loạt động thái chuẩn bị “bung hàng” của chủ đầu tư, từ gặp gỡ đại lý, hoạt động kick-off đến đẩy mạnh truyền thông dự án mới.
Thành lập chưa lâu, nhưng nhiều doanh nghiệp địa ốc đang có trong tay quỹ đất khá lớn, tích cực phát triển dự án và xây dựng kế hoạch phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm tới.
Thị trường bất động sản hiện nay vẫn đối diện với rất nhiều thách thức. Song, hạ tầng là yếu tố tích cực giúp bất động sản phục hồi trong thời gian tới.
Khi lãi suất tiền gửi giảm mạnh, gửi tiết kiệm không còn là lựa chọn được ưu tiên, nhiều nhà đầu tư chuyển sự quan tâm sang các dự án bất động sản phục vụ nhu cầu ở thực đang vào giai đoạn bàn giao cuối năm nay.
Việc “cởi trói” về nguồn vốn đầu tư nhà ở xã hội (gói tín dụng 120.000 tỷ đồng) là chưa đủ, khi thủ tục mua nhà ở xã hội còn rườm rà, chưa thể đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng an cư cho người thu nhập thấp.
Theo Bộ Xây dựng, qua 15 năm phát triển, số lượng công trình xanh của Việt Nam hiện mới đạt khoảng 300 công trình, với tổng diện tích khoảng trên dưới 7,2 triệu m2 sàn xây dựng.
Theo Bộ Xây dựng, các quy định tại Điều 84, Luật Nhà ở (dự thảo) nếu được thông qua sẽ khuyến khích, đẩy mạnh đầu tư, phát triển nhà ở xã hội và đảm bảo giá nhà ở xã hội ở mức phù hợp.
Trong quý III/2023, thị trường bất động sản ghi nhận thêm hàng loạt thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A), trong đó có những thương vụ lên đến hàng trăm triệu USD.
Không chỉ với phân khúc shophouse, nguồn cung và sức cầu của cả thị trường bất động sản nghỉ dưỡng đều đang trong cảnh “tiêu điều”. Theo chuyên gia, nhiều nhà đầu tư vẫn sẽ tiếp tục ngại xuống tiền trong thời gian tới.