Khác với sự im ắng của cùng kỳ năm trước, thị trường bất động sản phía Nam đang được kích hoạt bởi hàng loạt động thái chuẩn bị “bung hàng” của chủ đầu tư, từ gặp gỡ đại lý, hoạt động kick-off đến đẩy mạnh truyền thông dự án mới.
Thành lập chưa lâu, nhưng nhiều doanh nghiệp địa ốc đang có trong tay quỹ đất khá lớn, tích cực phát triển dự án và xây dựng kế hoạch phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm tới.
Nhiều ông lớn địa ốc tại Trung Quốc đã “ngã ngựa”. Đây là kết quả mà không ai mong muốn. Dẫu vậy, đây sẽ là bài học để Việt Nam để tránh đi vào vết xe đổ của nước láng giềng.
Lãi suất cho vay mua bất động sản giảm nhiệt, tín hiệu thanh khoản hồi phục từ một số phân khúc. Thị trường bất động sản đã chạm đáy và đang chờ bật dậy, mở ra cơ hội “đón sóng” cho các nhà đầu tư.
Tung hàng tồn kho ra bán với giá hợp lý, chiết khấu khủng và chính sách thanh toán linh hoạt, hỗ trợ lãi suất có thể giúp “rã đông” thanh khoản thị trường địa ốc.
Sau loạt chính sách quyết liệt nhằm khơi thông thị trường, đến nay, hai thành phố lớn nhất cả nước là TP.HCM và Hà Nội đã tập trung giải quyết và tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho gần 500 dự án bất động sản.
Những cơ chế, chính sách mới không thể thay đổi ngành địa ốc ngay lập tức. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp lại không đủ sức để cầm cự cho đến lúc thị trường “sang trang”.
Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi được đặt lên bàn nghị sự của hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách với nhiều nội dung còn chưa có phương án tốt nhất, theo Thường trực Ủy ban Kinh tế.