Khác với sự im ắng của cùng kỳ năm trước, thị trường bất động sản phía Nam đang được kích hoạt bởi hàng loạt động thái chuẩn bị “bung hàng” của chủ đầu tư, từ gặp gỡ đại lý, hoạt động kick-off đến đẩy mạnh truyền thông dự án mới.
Thành lập chưa lâu, nhưng nhiều doanh nghiệp địa ốc đang có trong tay quỹ đất khá lớn, tích cực phát triển dự án và xây dựng kế hoạch phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm tới.
Nhiều dự án bất động sản tại TP.HCM ách tắc do gặp khó trong việc xác định và đóng tiền sử dụng đất. Vì thế, việc tháo gỡ “nút thắt” này sẽ khơi thông nguồn cung cho thị trường, cũng như mở lối cho doanh nghiệp.
Định hướng giai đoạn 2021-2030, tỉnh Hậu Giang thành lập mới thêm 7 KCN với tổng diện tích 1.741 ha, nâng tổng diện tích KCN của tỉnh đến năm 2030 khoảng 2.233 ha.
Thị trường bất động sản năm 2023 đã đi qua được nửa chặng đường, song những khó khăn và vướng mắc vẫn chưa thực sự được tháo gỡ. Do vậy, thị trường này rất khó có bước phát triển đột phá từ nay đến cuối năm.
Quá trình tìm kiếm, sàng lọc và so sánh bất động sản gặp nhiều vấn đề về tính xác thực, toàn diện khi người mua chỉ tự tra cứu dựa trên thông tin được cung cấp bởi chủ đầu tư hoặc các sàn giao dịch.
Thành phố Đà Nẵng đã hoàn thành hơn 15.000 căn hộ chung cư và 1.100 phòng ký túc xá sinh viên; ngân sách đã đầu tư 39 dự án chung cư, với tổng vốn hơn 3.500 tỷ đồng.
Quy định về thủ tục, pháp lý trong thực hiện dự án còn chồng chéo dẫn đến việc triển khai thực hiện còn gặp nhiều khó khăn do đó Quảng Ngãi kiến nghị nhiều giải pháp để tháo gỡ.