Khác với sự im ắng của cùng kỳ năm trước, thị trường bất động sản phía Nam đang được kích hoạt bởi hàng loạt động thái chuẩn bị “bung hàng” của chủ đầu tư, từ gặp gỡ đại lý, hoạt động kick-off đến đẩy mạnh truyền thông dự án mới.
Thành lập chưa lâu, nhưng nhiều doanh nghiệp địa ốc đang có trong tay quỹ đất khá lớn, tích cực phát triển dự án và xây dựng kế hoạch phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm tới.
Hàng loạt doanh nghiệp địa ốc đang lên phương án bán bớt tài sản, cổ phần để xử lý những khối nợ trước mắt, tái cơ cấu, đảm bảo dòng tiền để duy trì hoạt động… Dự báo, hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A) trên thị trường bất động sản sẽ tăng mạnh trong thời gian tới.
Chính phủ và các địa phương đã có nhiều động thái tháo gỡ khó khăn cho những dự án bất động sản gặp vướng mắc, song các chủ đầu tư vẫn đang trong trạng thái chờ đợi.
Thị trường bất động sản chưa đến mức khủng hoảng, song giống như cỗ xe đang trên đường tới bờ vực, cần có các giải pháp để phanh lại, nếu không, cỗ xe ngân hàng, chứng khoán… sẽ lao dốc theo.
Theo quan sát của Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, các nước trong khu vực đã có nhiều giải pháp để khôi phục kinh tế hậu Covid-19 thông qua công cụ bất động sản.
Bắt trúng mạch thị trường, nhiều doanh nghiệp địa ốc đang chuyển trọng tâm sang dự án nhà ở xã hội, nhà ở giá rẻ phục vụ nhu cầu ở thực, bởi dù thị trường gặp khó, phân khúc này vẫn có lực cầu lớn, thanh khoản tốt.
Thị trường bất động sản trầm lắng là một trong những nguyên nhân khiến nhiều ngành, lĩnh vực sản xuất - kinh doanh và nền kinh tế nói chung suy giảm tốc độ tăng trưởng. Cần giải pháp gỡ khó để có thêm hàng, có dòng tiền; doanh nghiệp có thêm kênh huy động vốn, thì thị trường mới có thể khởi sắc.
Trong thời điểm hiện tại, các dự án có giao dịch tại Hạ Long phải đủ điều kiện pháp lý, vị trí đắc địa, chất lượng xây dựng tốt và đang chuẩn bị bàn giao.
Ông Nguyễn Quốc Hiệp khẳng định trong bối cảnh thị trường bất động sản vướng mắc như hiện nay, nếu không có cơ chế bảo vệ nhà thầu xây dựng thì 5 năm nữa, “không nhà thầu nào dám làm”.