
-
Hợp tác Việt Nam - Na Uy hướng tới chuyển đổi hàng hải xanh
-
Samsung sử dụng điện mặt trời mái nhà cho nhà máy tại Việt Nam
-
Kiểm kê khí thải: Chìa khóa để giải quyết ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn
-
Giải pháp công nghệ thúc đẩy phát triển cảng biển xanh từ Schneider Electric
-
Hải Phòng muốn tái đầu tư nguồn thu từ giao dịch tín chỉ các-bon -
Hà Nội đẩy mạnh tăng trưởng lĩnh vực kinh tế ngành với 36 nhóm chỉ tiêu
Chia sẻ tại Diễn đàn Bất động sản Công nghiệp Việt Nam 2024, bà Đỗ Ngọc Diệp, Quản lý Chương trình công trình xanh, công trình thích ứng rủi ro khí hậu Việt Nam, Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) cho hay, các bên đã hiểu và nhận thức về chuyển đổi xanh đầy đủ, cơ hội cho chuyển đổi xanh đang rất lớn.
"Quan sát bức tranh chung từ thị trường, tôi thấy rằng nhận thức về “xanh” các doanh nghiệp đã rất đầy đủ. Điều tôi muốn nhấn mạnh là vì sao phải chọn “xanh”? Đơn giản thôi, vì đó là định hướng chính sách. Hiện Việt Nam đang dự thảo danh mục phân loại xanh. Và trên thực tế thì 100% các dự án chúng tôi cho vay cũng thuộc nhóm này. Trong tương lai không xa, các ngân hàng thương mại cũng sẽ phải hướng tới việc giữ một tỷ trọng cho vay xanh đáng kể trong các nguồn cho vay", bà Diệp nêu.
![]() |
Bà Đỗ Ngọc Diệp, Quản lý Chương trình công trình xanh, công trình thích ứng rủi ro khí hậu Việt Nam, Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC). |
"Gần chúng ta, tại Thái Lan cũng có các doanh nghiệp như Frasers, SLP hay nhiều bên khác. Chúng tôi quan sát thấy rằng, các nhà đầu tư này cũng thường cân nhắc rằng khách hàng khi đầu tư vào khu công nghiệp của mình có cần các yếu tố xanh không?. Ví dụ đối thủ cạnh tranh của họ chưa làm “xanh” thì nhiều bên lại muốn theo đuổi chuyển đổi xanh để tăng sức cạnh tranh", bà Diệp chia sẻ.
Theo bà Diệp, các giải pháp tài chính của IFC cũng hướng đến và cung cấp cho các khách hàng có nhu cầu về dòng vốn xanh. Tại các quốc gia đang phát triển, dòng vốn vay của IFC sẽ hỗ trợ doanh nghiệp ở bước đầu để có thể có được các công trình xanh. Và sau này sẽ hướng đến các bước tiến hoá cao hơn trong chuyển đổi xanh.
"IFC có những nguồn vốn để cho vay “xanh”, chúng tôi cũng có nhà đầu tư đồng hành cùng chúng tôi để gia tăng nguồn vốn xanh. Và IFCcó thể cho doanh nghiệp vay xanh trực tiếp hoặc qua các ngân hàng. IFC khi cho vay thì hướng đến các khách hàng đang triển khai phát triển xanh, tựu trung lại là chúng tôi giúp doanh nghiệp làm công trình xanh, giúp tiếp cận dòng vốn xanh, hay phát hành trái phiếu xanh", bà Diệp thông tin.

-
Giải pháp công nghệ thúc đẩy phát triển cảng biển xanh từ Schneider Electric -
ESG là vũ khí để thu hút đầu tư -
Đề xuất lập Quỹ thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả -
Nông nghiệp công nghệ cao cần thêm nguồn lực từ doanh nghiệp -
Hải Phòng muốn tái đầu tư nguồn thu từ giao dịch tín chỉ các-bon -
Hà Nội: Hơn 1.000 ha đất lúa được chuyển đổi mục đích sử dụng hàng năm -
Hà Nội đẩy mạnh tăng trưởng lĩnh vực kinh tế ngành với 36 nhóm chỉ tiêu
-
Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket thông báo tìm kiếm địa điểm đầu tư (lần 3)
-
Chất lượng làm nên thương hiệu: Bí quyết phát triển sản phẩm của Orenda
-
Beyond Digital - Dấu ấn CMC tại sự kiện công nghệ lớn nhất Hàn Quốc
-
Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket thông báo tìm kiếm địa điểm đầu tư (lần 2)
-
Acecook Việt Nam và hành trình 30 năm phát triển cùng đất nước
-
Bệnh viện Thuận Mỹ ITO Đồng Nai, thành viên Tập đoàn y khoa Hoàn Mỹ được vinh danh Doanh nghiệp phát triển vững mạnh 2025