Đối với các nền tảng xuyên biên giới (Google, Facebook, TikTok...), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sử dụng AI để phát hiện vi phạm, duy trì tỷ lệ chặn gỡ nội dung xấu độc trên các nền tảng xuyên biên giới ở mức cao (trên 92%).
Công ước Liên hợp quốc về tội phạm mạng (Công ước Hà Nội) không chỉ khẳng định vị thế, vai trò của Việt Nam trên trường quốc tế, mà còn mở ra cánh cửa mới cho xuất khẩu sản phẩm, dịch vụ an ninh mạng.
Viettel Global đã thực hiện tốt nhiệm vụ đầu tư mở rộng thị trường quốc tế, trở thành doanh nghiệp đầu tư viễn thông, công nghệ toàn cầu và góp phần nâng cao vị thế, uy tín chính trị của Việt Nam trên trường quốc tế.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, kết thúc năm 2024, doanh thu công nghiệp công nghệ số Việt Nam ước đạt 3.878.296 tỷ đồng (khoảng 151,86 tỷ USD), nộp ngân sách nhà nước hơn 54.000 tỷ đồng tăng 11,2% so với năm 2023 (137 tỷ USD).
Không chỉ là từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất trên Internet, “sinh trắc học” còn là “từ khóa chủ chốt” của ngành ngân hàng trong năm 2024 và chủ đề này vẫn tiếp tục “nóng” trong năm 2025.
2024 là năm mà các tổ chức trên toàn cầu thực sự bắt đầu sử dụng và thu được giá trị từ công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI). Theo dữ liệu mới nhất, thị trường AI toàn cầu đạt giá trị 279 tỷ USD, tăng khoảng 80 tỷ USD kể từ năm 2023, chủ yếu là do tăng cường ứng dụng công nghệ mới vào thực tế.
Google là công cụ tìm kiếm phổ biến nhất trên Internet, được ví như "cuốn bách khoa toàn thư" trực tuyến giúp người dùng nhanh chóng tìm kiếm thông tin cần thiết.
Google tháng 12/2024 đã công bố các xu hướng tìm kiếm thịnh hành trên công cụ tìm kiếm này trong năm. Thống kê cho thấy so với năm 2023, các xu hướng tìm kiếm phổ biến nhất tập trung vào các cuộc bầu cử lớn, các bài hát được nhiều người yêu thích, các vận động viện và các sự kiện văn hóa nổi bật.
xAI, công ty trí tuệ nhân tạo do tỷ phú Elon Musk sáng lập, vừa huy động thêm 6 tỷ USD trong vòng gọi vốn mới, nâng tổng vốn đầu tư lên 12 tỷ USD và định giá công ty đạt 50 tỷ USD.