Đối với các nền tảng xuyên biên giới (Google, Facebook, TikTok...), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sử dụng AI để phát hiện vi phạm, duy trì tỷ lệ chặn gỡ nội dung xấu độc trên các nền tảng xuyên biên giới ở mức cao (trên 92%).
Công ước Liên hợp quốc về tội phạm mạng (Công ước Hà Nội) không chỉ khẳng định vị thế, vai trò của Việt Nam trên trường quốc tế, mà còn mở ra cánh cửa mới cho xuất khẩu sản phẩm, dịch vụ an ninh mạng.
Dồn dập mua cổ phần của hàng loạt công ty trong lĩnh vực công nghệ, dịch vụ liên quan, MK Group muốn hoàn thiện hệ sinh thái, cộng hưởng sức mạnh và gia tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.
Từ ngày 15/5 đến hết tháng 5/2023, các cơ quan liên Bộ sẽ tiến hành kiểm tra toàn diện TikTok Việt Nam. Theo đó sẽ có 8 vấn đề chính mà TikTok Việt Nam sẽ bị kiểm tra.
Thời gian gần đây, nhiều đối tượng sử dụng cuộc gọi deepfake (dùng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để tạo ra những video hoặc hình ảnh giả, sao chép chân dung, tạo ra đoạn video giả người thân, bạn bè) để lừa đảo. Do đó, Cục An toàn thông tin đã đưa ra 5 dấu hiệu nhận biết cuộc gọi kiểu này.
Thậm chí các công ty ở Việt Nam được xếp hạng cao hơn mức trung bình toàn cầu trong việc áp dụng cách tiếp cận nhất quán, triệt để quy trình chuyển đổi số.
Sau khi chuẩn hóa hơn 2,85 triệu thuê bao, thu hồi hơn 985.000 SIM không thực hiện chuẩn hoá, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ tiếp tục rà soát thuê bao đăng ký từ 10 SIM trở lên.
Từ 15/5/2023, Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện kiểm tra toàn diện hoạt động của TikTok tại Việt Nam, nhằm đảm bảo việc tuân thủ pháp luật của nền tảng này trong quá trình hoạt động, kinh doanh.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng báo cáo Quốc hội kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết số 75/2022/QH15 của Quốc hội về hoạt động chất vấn.