Sự tham gia sâu, ngay từ đầu của các doanh nghiệp trong nước không chỉ góp phần kéo giảm chi phí xây dựng, mà còn đảm bảo việc chuyển giao công nghệ tại Dự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam diễn ra suôn sẻ.
Dự án thành phần 1 - Đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) theo phương thức PPP do Liên danh Tập đoàn Vingroup - Techcombank là nhà đầu tư đề xuất dự án.
Liên kết, hợp tác là chìa khóa quan trọng để các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long cùng phát triển bền vững. Trong đó, với tiềm năng, lợi thế trên nhiều mặt, Cần Thơ đóng vai trò trung tâm liên kết và là động lực phát triển của cả vùng.
Nhiệm vụ chủ đầu tư 16 dự án đường bộ, 2 dự án đường sắt, 2 dự án đường thủy, 1 dự án hàng hải được Bộ GTVT chuyển giao cho các ban quản lý dự án trực thuộc.
Quảng Ngãi cơ bản hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng Dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam đi qua địa bàn tỉnh, nhưng đến nay, vẫn chưa tổ chức lựa chọn nhà thầu thi công.
Tỉnh Bình Dương sẽ chọn đối tác có lợi thế về khoa học công nghệ trong ngành gỗ, không thu hút những dự án đầu tư có công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường.
Dư án Đầu tư xây dựng Khu bến cảng Mỹ Thủy tại huyện Hải Lăng và Khu bến cảng CFG Nam Cửa Việt tại huyện Triệu Phong liên tục bị UBND tỉnh Quảng Trị hối thúc tiến độ.
Tập đoàn Pondera mong muốn được khảo sát, tìm hiểu tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Quảng Bình để hợp tác đầu tư trong lĩnh vực điện gió ven bờ và ngoài khơi.
Bộ Công thương đã thống nhất với kiến nghị của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) về việc các nhà máy điện sử dụng khí Lô B gián tiếp tham gia thị trường điện, mở ra khả năng triển khai được chuỗi dự án có quy mô 15 tỷ USD.