Từ một quốc gia gặp nhiều khó khăn, Việt Nam đã vươn mình trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất khu vực châu Á, minh chứng cho sự kiên cường và khả năng thích nghi vượt trội.
Trước thực tế số hợp đồng dầu khí mới từ năm 2015 đến nay rất ít, vì thế, một cơ chế đặc biệt từ Luật Dầu khí (sửa đổi) được cả Chính phủ và Quốc hội rất quan tâm.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, nền kinh tế đang phục hồi tích cực và sẽ tiếp tục đà phục hồi này trong quý II, cũng như cả năm 2022.
Đây là các hạng mục thuộc Dự án “Xây dựng nhà ga hành khách” và “Mở rộng sân đỗ tàu bay cảng hàng không Côn Đảo” do Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam làm chủ đầu tư.
Dự án “Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam” có tổng vốn đầu tư hơn 2.748 tỷ đồng, thực hiện tại các huyện Duy Xuyên, Thăng Bình, Núi Thành và TP.Tam Kỳ.
Mục tiêu tăng trưởng kinh tế 2022 cao gấp hơn 2 lần tốc độ tăng của 2 năm trước, đòi hỏi phải tăng lượng vốn đầu tư, bởi đây là yếu tố trực tiếp quyết định tốc độ tăng trưởng.
Quan điểm quan trọng của Đề án Chiến lược Hợp tác đầu tư nước ngoài là đảm bảo hài hòa giữa thu hút nhà đầu tư lớn và nhỏ, ưu tiên kết nối chuỗi sản xuất, cung ứng toàn cầu.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng kiến nghị các bộ, địa phương này nghiêm túc tự kiểm điểm, chỉ ra hạn chế, bất cập, rút kinh nghiệm để làm tốt hơn.
Tiến độ triển khai các nhiệm vụ được phân công tại Nghị quyết số 11/NQ-CP bám sát các mục tiêu về thời gian mà Nghị quyết đã đề ra đối với các bộ ngành, cơ quan có liên quan.