Từ một quốc gia gặp nhiều khó khăn, Việt Nam đã vươn mình trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất khu vực châu Á, minh chứng cho sự kiên cường và khả năng thích nghi vượt trội.
Một chính sách phát triển thị trường ổn định, hợp đồng PPA rõ ràng cùng hoạt động refinance khoản vay cũ có thể giúp giảm đáng kể chi phí vốn vay, hạ giá thành sản xuất điện.
Theo kế hoạch ngày 31/3/2022 sẽ hoàn thành cả hai dự án thành phần 1 và thành phần 2 dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 25 đoạn qua địa bàn tỉnh Phú Yên nhưng đã chậm tiến độ
Nhiều nhà đầu tư bày tỏ lo ngại về tính rủi ro trong triển khai các dự án điện, chính sách giá điện chưa hấp dẫn, chính sách đầu tư thiếu ổn định, khó huy động vốn ...
Việc các đường găng tiến độ được kiểm soát tốt đã giúp Dự án xây dựng cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2 hoàn thành hơn 50% khối lượng chỉ sau 15 tháng thi công.
Tổng vốn đầu tư cho phát triển điện lực giai đoạn 2021-2030 của Việt Nam dự kiến 141,59 tỷ USD, trong đó phần nguồn điện 127,45 tỷ USD và phần lưới khoảng 14,14 tỷ USD.
Giai đoạn 2022 – 2024, TP.HCM sẽ đầu tư 94 tỷ đồng để xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho các tuyến xe buýt nhằm kết nối với các nhà ga tuyến Metro 1.
Chủ trương đầu tư Dự án xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng giai đoạn 1 dự kiến xin ý kiến Quốc hội tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV.