Từ một quốc gia gặp nhiều khó khăn, Việt Nam đã vươn mình trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất khu vực châu Á, minh chứng cho sự kiên cường và khả năng thích nghi vượt trội.
Tính đến ngày 20/3/2022, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam đạt 8,9 tỷ USD. Trong khi đó, vốn giải ngân đạt 4,42 tỷ USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm 2021.
Tròn 2 năm thi công trong điều kiện giãn cách xã hội “Ai ở đâu, thì ở đó”, nút giao Trần Thị Lý đã vượt qua khó khăn, chính thức khánh thành và đưa vào sử dụng sáng nay 28/3.
Nhiều chuyên gia cho rằng, Quảng Bình đang có lợi thế so với nhiều địa phương trên cả nước nhờ sở hữu các yếu tố hạ tầng cứng, trong đó phải kể đến các khu kinh tế, khu công nghiệp.
Thủ tướng đề nghị THACO mở rộng Cảng Chu Lai để đón được tàu lớn và làm con đường mới lên Tây Nguyên thẳng nhất có thể. Phía THACO cũng xin dùng toàn bộ bằng vốn của doanh nghiệp.
Nhiều cơ chế đặc thù để phát triển Dự án Đầu tư xây dựng đường vành đai 4 - vùng Thủ đô Hà Nội (Dự án đường vành đai 4) đã được UBND TP. Hà Nội bổ sung.
Quảng Bình đẩy mạnh xúc tiến đầu tư vào năng lượng với các dự án điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối, thủy điện, điện khí nhằm hiện thực hóa chiến lược phát triển theo hướng kinh tế xanh.
Dự án hầm đường bộ qua đèo Hoàng Liên trên Quốc lộ 4D sẽ kết nối thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai kết nối thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai và huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu.
Việc mở cửa đường bay quốc tế trở lại đã giúp các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI) tiếp cận dự án tại Đà Nẵng, điều này sẽ tạo bước tiến lớn cho đà tăng trưởng của Thành phố.
Dự án đầu tư xây dựng công trình Tuyến luồng vào khu bến cảng Thọ Quang, Đà Nẵng sẽ được đầu tư toàn bộ bằng nguồn đầu tư công trung hạn giai đoạn năm 2021 - 2025.
Sau khi được đầu tư hoàn thiện, tuyến ven biển qua Thừa Thiên-Huế và cầu Thuận An sẽ khớp nối với tuyến ven biển quốc gia thúc đẩy thu hút đầu tư, chia sẻ phương tiện giao thông…