-
Phú Yên cần huy động tổng vốn đầu tư 298.000 tỷ đồng giai đoạn 2021 - 2030 -
Lâm Đồng: Giám đốc Sở Tài chính được quyền quyết toán vốn dự án nhóm B, C -
Đầu tư Dự án Đường giao thông Cảng trung chuyển Quốc tế Vân Phong giai đoạn 2 -
Kiến nghị gỡ khó về vốn chủ sở hữu tối thiểu của nhà đầu tư cao tốc -
Quảng Ninh: Nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô đầu tiên sẽ vận hành cuối năm 2024 -
Quảng Ngãi xin điều chỉnh dự án thu gom xử lý nước mưa, nước thải 1.000 tỷ đồng
Cửa khẩu Mộc Bài - Tây Ninh |
Ban quản lý dự án 2 (PMU2) vừa đề nghị Bộ GTVT phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đường cao tốc Tp.HCM – Mộc Bài.
Dự án có chiều dài khoảng 53,5 km này có điểm đầu tại điểm giao giữa Tỉnh lộ 15 với đường vành đai 3 (dự kiến) thuộc địa phận huyện Hóc Môn, Tp.HCM; điểm cuối kết nối vào Quốc lộ 22 hiện hữu (trước cửa khẩu Mộc Bài khoảng 2 km về phía Bắc).
Theo đề xuất của PMU2, trong giai đoạn 1, Dự án sẽ đầu tư xây dựng đường cao tốc với quy mô 4 làn xe cho đoạn có lưu lượng giao thông lớn (TP.HCM – Trảng Bàng); đoạn còn lại đầu tư xây dựng với quy mô đường cao tốc hạn chế 4 làn xe; GPMB cho 8 làn xe đoạn từ Tp.HCM tới Trảng Bàng và GPMB 6 làn xe từ Trảng Bàng – Mộc Bài. Tính toán sơ bộ cho thấy, tổng mức đầu tư Dự án được đầu tư bằng hình thức PPP là 10.456 tỷ đồng với cơ cấu nguồn vốn như sau: phần vốn của nhà đầu tư là 5.413 tỷ đồng; phần vốn góp của Nhà nước là 5.043 tỷ đồng (vốn NS trong nước 2.177 tỷ đồng; vốn vay ODA là 2.866 tỷ đồng).
Để hoàn vốn, nhà đầu tư được thu theo cơ chế cao tốc đường bộ Bắc Nam với giá phí khởi điểm là 1.500 đồng/km/PCU trong thời gian 17 năm 6 tháng. Nếu được thông qua, Dự án sẽ bắt đầu thi công trong vòng 3 năm (2022 đến 2024).
Hiện tại khu vực Dự án, Quốc lộ 22 là tuyến giao thông duy nhất giữa Tp.HCM và cửa khẩu Mộc Bài, là cửa ngõ quốc tế của các quốc gia Asean, đang có tốc độ tăng trưởng lưu lượng phương tiện hàng năm vào khoảng 8%. Do vậy việc xây dựng một tuyến cao tốc có năng lực giao thông vận tải cao kết nối Tp.HCM với cửa khẩu Mộc Bài để san sẻ phần lớn lưu lượng giao thông với Quốc lộ 22 hiện hữu và rút ngắn thời gian di chuyển là rất cần thiết.
-
Cân nhắc thêm phương án mở rộng cao tốc Cam Lộ - La Sơn lên 6 làn xe -
Quảng Ninh: Nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô đầu tiên sẽ vận hành cuối năm 2024 -
Quảng Ngãi xin điều chỉnh dự án thu gom xử lý nước mưa, nước thải 1.000 tỷ đồng -
Làm rõ tham số tài chính Dự án Cảng hàng không Sa Pa -
Bộ Giao thông - Vận tải đề xuất chuyển Cục Đường cao tốc Việt Nam thành Cục Quản lý công tư -
Kiên Giang tập trung phát triển hạ tầng khu công nghiệp -
Đề xuất đầu tư 865 tỷ đồng xây cầu mới thay thế cầu Phong Châu bị sập
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 16/9 -
2 Cân nhắc thêm phương án mở rộng cao tốc Cam Lộ - La Sơn lên 6 làn xe -
3 Tỷ giá hết cản đường, chu kỳ nới lỏng bắt đầu, tăng trưởng kinh tế đứng trước cơ hội mới -
4 Bão số 3 gây thiệt hại 40.000 tỷ đồng về tài sản, có thể làm tăng trưởng GDP giảm 0,15 điểm phần trăm -
5 Đề xuất nhiều cơ chế “mở” khi sửa Luật Điện lực
- Doanh nghiệp tạo giá trị: Không chỉ tạo ra lợi nhuận mà còn dẫn dắt tương lai bền vững
- C.P. Việt Nam tiếp tục trồng rừng bền vững tại Đồng Nai năm 2024
- Intech Group chung tay hỗ trợ đồng bào miền Bắc khắc phục hậu quả lũ lụt
- UNICEF Việt Nam chung tay khắc phục thiệt hại bão lũ
- Nhựa Tiền Phong chung tay ủng hộ đồng bào miền Bắc bị thiệt hại do bão số 3
- Central Retail Việt Nam khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam