Việt Nam nằm trong top 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại, quy mô xuất nhập khẩu đã chạm mốc gần 800 tỷ USD vào cuối năm 2024, tận dụng được các FTA đã ký kết để thúc đẩy xuất khẩu.
Từ danh hiệu “cổ phiếu quốc dân” với số lượng cổ đông lớn nhất sàn chứng khoán Việt Nam, giờ đây Tập đoàn Hòa Phát đang vươn mình trở thành “doanh nghiệp quốc dân” - mang trong mình sứ mệnh góp sức xây dựng tương lai đất nước.
Trong bối cảnh rất nhiều người trẻ sẵn sàng lập nghiệp bằng cách bán hàng rong, mở một xe bán nước giải khát di động, chạy xe cho hãng Grab, hay kiếm tiền lẻ trên mạng (make money online - MMO), những gương khởi nghiệp số dưới đây rất đáng được trân trọng và nhân rộng.
Đưa nhà máy đi vào hoạt động năm 2018 là bước khởi đầu cho giấc mơ lớn của “ông trùm thế lực thời trang vùng ven” Nguyễn Việt Hòa: đưa Công ty TNHH Hòa Tiến (YODY) niêm yết trên sàn chứng khoán vào năm 2022 và lọt top 3 công ty thời trang hàng đầu Đông Nam Á năm 2028.
Từ chỗ không chịu bắt chuyện, nhưng với sự kiên trì mỗi ngày của Huỳnh Đinh Hà Giang (Tyna Giang), người dân Bahnar ở Tây Nguyên bắt đầu nói, nhìn mặt, rồi tin tưởng cầm tay cô và đồng lòng bỏ tục đốt rừng làm nương, chuyển sang làm nông nghiệp hữu cơ cùng với Biophap…
Hoạt động chế tạo hầu hết đều “hạ nhiệt” trên khắp khu vực châu Á trong tháng 1/2019, thậm chí giảm xuống mức yếu nhất trong nhiều năm tại một số quốc gia.
Đoàn lãnh đạo TP.HCM đã đến thăm và tặng quà cho các công nhân, kỹ sư và các chuyên gia nước ngoài đang làm việc tại Khu Liên hợp xử lý chất thải Đa Phước (huyện Bình Chánh, TP HCM) do Công ty TNHH Xử lý chất thải Việt Nam (VWS) làm chủ đầu tư.
Nghị quyết 19 Về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2018 và những năm tiếp theo đã chỉ rõ các mục tiêu, nhiệm vụ cho từng bộ, ngành với hàng trăm nhiệm vụ cụ thể và đặt mục tiêu về môi trường kinh doanh ở nước ta đạt trung bình của nhóm nước ASEAN 4.