Việt Nam nằm trong top 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại, quy mô xuất nhập khẩu đã chạm mốc gần 800 tỷ USD vào cuối năm 2024, tận dụng được các FTA đã ký kết để thúc đẩy xuất khẩu.
Từ danh hiệu “cổ phiếu quốc dân” với số lượng cổ đông lớn nhất sàn chứng khoán Việt Nam, giờ đây Tập đoàn Hòa Phát đang vươn mình trở thành “doanh nghiệp quốc dân” - mang trong mình sứ mệnh góp sức xây dựng tương lai đất nước.
Sự gia tăng quá nhanh số lượng các trung tâm đăng kiểm cơ giới đường bộ trong 4 năm qua đã làm xuất hiện cạnh tranh gay gắt, không lành mạnh giữa các đơn vị để thu hút khách hàng.
Nút thắt về nguồn vốn triển khai các đại dự án của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) sẽ được cởi bỏ, nếu doanh nghiệp này được chia cổ tức bằng cổ phiếu từ nguồn lợi nhuận sau thuế.
Với những thành tích ban đầu về xuất nhập khẩu, sau 3 năm thực thi, Hiệp định CPTPP đã đưa Việt Nam lên một vị thế mới ở trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Có thể làm ra điện mà không được phát, thiếu điện chỉ biết trông vào sự hợp tác của doanh nghiệp, vẫn phải huy động các nguồn đắt tiền để đảm bảo nhu cầu là thực tế mà hệ thống điện Việt Nam đang đối mặt.
Xuất nhập khẩu năm nay đã lần đầu vượt 700 tỷ USD, đạt 732 tỷ USD đưa Việt Nam vào nhóm các nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế, xuất siêu 11 tỷ USD.
Sắt thép, lốp xe, hàng dệt may, xơ sợi, đồ gỗ - những nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, với kim ngạch đạt nhiều tỷ USD mỗi năm - đều bị kiện phòng vệ thương mại tại Mỹ, EU, Australia, Ấn Độ.
Chính sách hỗ trợ phù hợp, cung ứng lượng container rỗng kịp thời, thủ tục hải quan nhanh chóng khiến nhiều doanh nghiệp FDI miền Trung đã chọn cảng Chu Lai để làm hàng.
Trong một thế giới “đa cực”, với nhiều biến động phức tạp, đầy mơ hồ và lo âu, câu chuyện thu hút và giữ chân nhân tài càng gây đau đầu hơn, đòi hỏi doanh nghiệp cần nhiều giải pháp căn cơ hơn là chữa trị bên ngoài.