Giai đoạn 2023 - 2025 đang chứng kiến làn sóng ESG lan rộng trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Từ ngân hàng, bất động sản đến bán lẻ, F&B và logistics... đang chuyển mình theo hướng phát triển bền vững.
Ngày 26/6, gần 200 quốc gia tham dự đàm phán khí hậu của Liên hợp quốc tại thành phố Bonn (Đức) đã nhất trí tăng 10% ngân sách hoạt động cho Cơ quan Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) trong giai đoạn 2026 - 2027, nâng tổng ngân sách cơ bản lên 81,5 triệu euro (tương đương 94,5 triệu USD).
Tỷ trọng phát thải của Petrovietnam chiếm khoảng 7% phát thải khí nhà kính của lĩnh vực năng lượng (19,5/273 triệu tấn CO2 tương đương) vào năm 2020. Petrovietnam cũng đặt mục tiêu tới năm 2025, cắt giảm 15,55 triệu tấn CO2 so với phát thải cơ sở năm 2010.
Tây Ninh sẽ khánh thành Khu chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao DHN, công bố 7 dự án đầu tư trọng điểm trong lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2025 – 2030, tổng vốn đầu tư 2.500 tỷ đồng.
Nhiều doanh nghiệp muốn tiếp cận nguồn tài chính “xanh” nhưng do chưa có danh mục phân loại dự án xanh nên các ngân hàng, các quỹ tài chính không thừa nhận để rót vốn.
TTC AgriS huy động thành công 80 triệu USD nguồn vốn ngoại, nâng tổng số vốn huy động thành công lên 220 triệu USD từ các định chế tài chính tên tuổi trong chưa đầy 1 năm.
Phát triển bền vững và chuyển đổi theo hướng khu công nghiệp (KCN) sinh thái đang là sự lựa chọn của nhiều KCN tại Hải Phòng, bởi điều này sẽ tạo lợi thế cạnh tranh rất lớn trong thu hút đầu tư.
88% doanh nghiệp toàn cầu yêu cầu thu thập dữ liệu về ESG mỗi năm một lần từ các nhà cung ứng, theo Báo cáo Khảo sát Thương mại Toàn cầu Doanh nghiệp 2023 do Reuters công bố, đặt ra thách thức mới cho doanh nghiệp Việt trong quá trình hội nhập chuỗi cung ứng toàn cầu.