Giai đoạn 2023 - 2025 đang chứng kiến làn sóng ESG lan rộng trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Từ ngân hàng, bất động sản đến bán lẻ, F&B và logistics... đang chuyển mình theo hướng phát triển bền vững.
Ngày 26/6, gần 200 quốc gia tham dự đàm phán khí hậu của Liên hợp quốc tại thành phố Bonn (Đức) đã nhất trí tăng 10% ngân sách hoạt động cho Cơ quan Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) trong giai đoạn 2026 - 2027, nâng tổng ngân sách cơ bản lên 81,5 triệu euro (tương đương 94,5 triệu USD).
Thúc đẩy tăng trưởng xanh là xu thế cấp thiết, là động lực để tăng trưởng kinh tế, là then chốt nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Chiếc xe điện VF3 với phân khúc nhỏ gọn và mức giá hợp lý được kì vọng sẽ đưa xe điện đến gần hơn với người dùng Việt Nam, góp phần giảm phảt thải cacbon trong giao thông đi lại.
Tập đoàn Sumitomo và đối tác chiến lược là Tập đoàn BRG kỳ vọng phát triển Thành phố Thông minh Bắc Hà Nội trở thành khu đô thị trung hòa carbon đầu tiên của Việt Nam và thế giới.
Việt Nam đang bước vào một kỷ nguyên mới, tập trung vào cả tăng trưởng xanh và chuyển đổi kỹ thuật số. Đây là chìa khóa cho tăng trưởng kinh tế bền vững và các mục tiêu dài hạn. Trong đó, cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, đóng vai trò quan trọng.
Theo Đề án Di dời tàu thuyền neo đậu tại cảng cảng Quy Nhơn và các khu vực lan cận về neo đậu tại khu vực đầm Đề Gi, Bình Định sẽ di dời khoảng 602 tàu cá, thời gian bắt đầu từ ngày 1/1/2025.
Người dân tại 11 huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội sẽ được UBND Thành phố hỗ trợ khoảng 11 tỷ đồng để thực hiện phun thuốc bảo vệ thực vật theo diện tích canh tác nông nghiệp bằng thiết bị bay không người lái (Drone/UAV).
Để kinh tế ngành hàng sen Đồng Tháp phát triển bền vững và hiệu quả, cần sự phối hợp đồng bộ để tập trung nâng cao chuỗi giá trị, đa dạng hóa sản phẩm chế biến sâu gắn với kinh tế tuần hoàn, tăng trưởng xanh, chất lượng bền vững đáp ứng nhu cầu thị trường.
Việc cấp và quản lý mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói được coi như tấm “hộ chiếu” để nông sản Hà Nội có thể cạnh tranh được với sản phẩm cùng loại ở thị trường trong nước và rộng đường xuất khẩu.