Giai đoạn 2023 - 2025 đang chứng kiến làn sóng ESG lan rộng trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Từ ngân hàng, bất động sản đến bán lẻ, F&B và logistics... đang chuyển mình theo hướng phát triển bền vững.
Ngày 26/6, gần 200 quốc gia tham dự đàm phán khí hậu của Liên hợp quốc tại thành phố Bonn (Đức) đã nhất trí tăng 10% ngân sách hoạt động cho Cơ quan Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) trong giai đoạn 2026 - 2027, nâng tổng ngân sách cơ bản lên 81,5 triệu euro (tương đương 94,5 triệu USD).
Quảng Nam sẽ ưu tiên phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng mới phù hợp với điều kiện của tỉnh, cụ thể là phát triển điện gió ngoài khơi, hiện đại hoá nhà máy nhiệt điện và nghiên cứu và sản xuất các vật tư, thiết bị.
Ngày 3/3/1973, Công ước quốc tế về buôn bán các loài động vật hoang dã nguy cấp (CITES) được ký tại Washington, Mỹ. Ngày 3/3 cũng trở thành Ngày Động vật hoang dã thế giới.
Phó thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 208/QĐ-TTg ngày 29/2/2024 phê duyệt Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Năm 2024, các cấp Hội Nông dân TP. Hà Nội phấn đấu triển khai thực hiện 70 công trình, mô hình liên kết, hợp tác sản xuất và ứng dụng chuyển đổi số, hơn 60% số hộ đăng ký đạt danh hiệu hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi.
Triển lãm Quốc tế lần thứ 17 về Công nghệ xử lý, chế biến và đóng gói bao bì tại Việt Nam chú trọng công nghệ hiện đại, giúp cải tiến quy trình sản xuất, hướng đến phát triển kinh tế tuần hoàn, thân thiện môi trường.
Tiêu chí môi trường của TKV hiện nay là “Sáng - Xanh - Sạch”, sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu nhắm mục tiêu “Xanh hóa môi trường khai thác mỏ” và “Đưa công viên vào trong Mỏ, Nhà máy”.
Việc quản lý, sử dụng hiệu quả đất lâm nghiệp sẽ là tiền đề để thực hiện thành công Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ông Muthukumara S. Mani, Chuyên gia trưởng về kinh tế môi trường và biến đổi khí hậu vùng Đông Nam Á, Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá, TP.HCM có cơ hội lớn để giảm lượng khí thải và thúc đẩy tăng trưởng xanh. Do đó, việc phát triển thị trường tín chỉ carbon là một quá trình quan trọng và cần được bắt đầu ngay từ bây giờ.
Để thực hiện Dự án đô thị carbon thấp, TP.HCM dự kiến đầu tư 5.775 tỷ đồng nhằm lắp đặt hệ thống điện mặt trời trên các tòa nhà hành chính công, chuyển đổi sang xe điện, thay đèn đường truyền thống bằng đèn LED…
Theo Quyết định số 1746/QĐ-TTg, ngày 30/12/2023 của Thủ tướng, tỉnh Phú Yên được quy hoạch phát triển 11 vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao với tổng diện tích dự kiến khoảng hơn 10.000 ha.