Tỷ giá trung tâm tăng mạnh xác lập kỷ lục mới. Tuy nhiên, tại các ngân hàng thương mại, tỷ giá USD quay đầu giảm và đang giữ khoảng cách đáng kể (72 VND/USD) so với mức trần quy định. Trong khi đó, vàng trong nước quay đầu tăng.
Tính tới ngày 30/6/2025, tín dụng toàn hệ thống tăng gần 10%, gấp 2,5 lần so với cùng kỳ năm 2024 với lượng tín dụng đưa ra nền kinh tế rất lớn. Riêng tín dụng kinh doanh bất động sản tính tới cuối tháng 6/2025 tăng 18,47%.
Thực hiện Thông tư 06/2023/TT-NHNN, nhiều ngân hàng bắt đầu giải ngân cho khách hàng cá nhân vay vốn để trả nợ trước hạn khoản vay tại ngân hàng khác với lãi suất cho vay hấp dẫn.
Sacombank dành gần 11 tỷ đồng để triển khai chương trình học bổng “Ươm mầm cho những ước mơ”, đánh dấu hành trình 20 năm đồng hành với tổng kinh phí gần 61 tỷ đồng.
Khó có làn sóng vay ngân hàng này trả ngân hàng khác, cần vốn mồi cho thị trường mua bán nợ, lợi nhuận ngân hàng có thể khởi sắc từ quý III, ngân hàng đau đầu chuyện thừa vốn... là tiêu điểm ngân hàng tuần qua.
Ngân hàng Nhà nước sẽ giữ nguyên lãi suất điều hành cho đến hết năm nay, nếu giảm lãi suất điều hành quá liều sẽ có tác dụng phụ, tạo áp lực lên tỷ giá, trong khi sức hấp thụ vốn yếu.
Chuỗi giảm giá của vàng quốc tế đã chấm dứt sau khi lãi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn 10 năm chuẩn của Mỹ giảm xuống dưới mức cao nhất trong hai tuần.
Lợi nhuận ngân hàng có thể đã chạm đáy trong quý II và được kỳ vọng sẽ khởi sắc từ quý III/2023 nhờ sự phục hồi của NIM, CASA tăng trở lại, lợi nhuận từ kinh doanh trái phiếu chính phủ phục hồi mạnh.
Các ngân hàng đang "ôm" hơn 200.000 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp (TPDN), dư nợ TPDN chiếm tỷ trọng 2,3% tổng dư nợ tín dụng của các ngân hàng, trong đó TPDN bất động sản chiếm khoảng một nửa.
Các ngân hàng thương mại cho biết có thể chấp nhận rủi ro hơn, nhưng phải thu hồi được vốn trong khi chuyên gia khuyến cáo nhà nước không nên can thiệp vào hoạt động cho vay của ngân hàng.