GS.John Quelch, học giả hàng đầu thế giới trong lĩnh vực marketing chiến lược và quản trị thương hiệu toàn cầu, được mệnh danh là “phù thủy thương hiệu” cho rằng, thương hiệu na ná nhau chính là thách thức lớn nhất của ngân hàng Việt Nam.
Báo cáo của Hội đồng Vàng thế giới cho thấy, cầu đầu tư vàng quý I/2025 của Việt Nam giảm 15% so với cùng kỳ năm trước, do nguồn cung khan hiếm, song lại tăng 46% so với quý IV/2024.
Mục tiêu chính của các nhà đầu tư là tối đa hóa lợi nhuận các khoản đầu tư ban đầu. Tuy nhiên, không ai có thể nói trước được tương lai vì đầu tư luôn song hành cùng rủi ro. Trong ngành tài chính tiêu dùng, rủi ro lớn nhất là nợ xấu. Vì thế, thách thức đặt ra cho các nhà quản trị rủi ro là kiểm soát tốt và ngăn chặn nợ xấu gia tăng ngay trước ngưỡng cửa.
Ngày 12/4/2016, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng (NHNN) đã ban hành Quyết định số 618/QĐ-NHNN phê duyệt việc xây dựng và triển khai phương án mua nợ xấu theo giá thị trường của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (Công ty VAMC).
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và công nghệ ngân hàng hiện đại, cước phí điện, nước, điện thoại, truyền hình, Internet… những hóa đơn hàng tháng ngày nay đã có thể dễ dàng thanh toán chỉ trong vòng vài phút.
Hệ số an toàn vốn (CAR) của nhiều ngân hàng đang ở mức tối thiểu và có nguy cơ bị “thủng” lưới an toàn nếu Hiệp ước vốn Basel II được áp dụng. Vì vậy, tại mùa đại hội đồng cổ đông năm nay, các ông chủ nhà băng đang tìm mọi cách thuyết phục cổ đông tăng vốn, cách dễ nhất là trả cổ tức bằng cổ phiếu.
Tiền gửi nước ngoài đang tăng lên đột biến (7,3 tỷ USD), diễn biến bất thường này cho thấy, một khối lượng lớn tài sản ngoại tệ của dân cư được gửi ra nước ngoài với mức lãi suất thấp.
Liên tiếp các ngân hàng tiếp tục công bố kế hoạch “không cổ tức” khiến nhiều cổ đông cảm thấy thất vọng, tuy nhiên, không phải tất cả các ngân hàng đều làm như vậy.
Sau khi áp dụng cơ chế điều hành tỷ giá mới, tiền gửi ngoại tệ tăng trưởng âm, tỷ giá trong nước liên tục đi xuống và tâm lý đầu cơ tỷ giá đang xẹp dần.
Tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên 2016 của Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) diễn ra ngày 8/4, lãnh đạo Ngân hàng cho biết, khoản nợ của 6 công ty liên quan đến bầu Kiên hiện tại là 5.767 tỷ đồng, nhưng với cân đối tài sản đảm bảo của các doanh nghiệp trong nhóm này, ngân hàng cân đối được nợ vay. Mặt khác, nếu trừ khoản dự phòng rủi ro năm 2015 (2.000 tỷ đồng), thì khoản nợ còn lại chỉ gần 4.800 tỷ đồng.