
-
Bước đà thuận lợi cho nền kinh tế
-
Giao cơ quan chủ quản thực hiện Dự án xây dựng cầu Vân Hà nối 2 tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang
-
Việc phát triển hệ thống đường sắt có vai trò then chốt trong phát triển kinh tế - xã hội
-
Thủ tướng ban hành công điện đôn đốc quyết liệt đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công
-
Quảng Nam khẳng định đủ năng lực triển khai Cảng hàng không Chu Lai theo hình thức PPP -
Sân bay Gia Bình sẽ có công suất lên tới 5 triệu hành khách/năm trong thời kỳ 2021-2030
![]() |
TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. |
Theo báo cáo của UBND tỉnh Đồng Tháp, tổng số kế hoạch vốn các dự án ODA và vốn vay ưu đãi nước ngoài năm 2020 của tỉnh là 497,549 tỷ đồng, đã được phân bổ 100% kế hoạch. Trong đó, kế hoạch vốn năm 2019 chuyển sang 74,749 tỷ đồng; kế hoạch vốn năm 2020 là 422,8 tỷ đồng (kể cả 30,9 tỷ đồng địa phương vay lại).
Tính đến ngày 31/8/2020, số vốn đã giải ngân 46,826 tỷ đồng/497,549 tỷ đồng, đạt 9,41%. Trong đó, giải ngân kế hoạch vốn năm 2019 chuyển sang: 15,617 tỷ đồng/74,749 tỷ đồng, đạt 20,89%; giải ngân kế hoạch vốn năm 2020 là 31,209 tỷ đồng/422,8 tỷ đồng, đạt 7,38%.
Theo UBND tỉnh Đồng Tháp, khó khăn, vướng mắc làm chậm tiến độ giải ngân hiện nay là công tác giải phóng mặt bằng (gồm: khảo sát đo đạc, xử lý bản đồ địa chính, thông báo thu hồi đất, trình phê duyệt phương án giá đất, Hội đồng thẩm định giá đất…) mất khoảng 285 ngày và vốn bồi thường giải phóng mặt bằng không được bố trí trong vốn chuẩn bị đầu tư, từ đó làm ảnh hưởng tới kết quả giải ngân vốn.
Bên cạnh đó, quy trình triển khai thực hiện các dự án sử dụng vốn ODA (phần tư vấn, mua sắm thiết bị, xây lắp, cơ chế giải ngân nguồn vốn địa phương vay lại) mất rất nhiều thời gian; đơn cử như: Dự án Chuyển đổi nông nghiệp bền vững (Vnsat) khi triển khai thực hiện các tiểu dự án (phần xây lắp) phần thiết kế báo cáo kinh tế kỹ thuật, kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu… đều phải lấy ý kiến của Ban QLDA trung ương và ngân hàng Thế giới trước khi triển khai các bước tiếp theo. Nên địa phương chưa chủ động thời gian triển khai thực hiện.
Từ tình hình thực tế trên, UBND tỉnh Đồng Tháp đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính xem xét, tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ chấp thuận điều chỉnh giảm kế hoạch vốn ODA, vay ưu đãi nước ngoài năm 2020 của tỉnh từ 422,8 tỷ đồng xuống còn 241,026 tỷ đồng, tương đương giảm 181,774 tỷ đồng, để điều chuyển bổ sung cho các địa phương khác trên cả nước đang đẩy nhanh tiến độ thi công.
Bổ sung kế hoạch vốn năm 2021, với giá trị 181,774 tỷ đồng, để địa phương thanh toán khối lượng cho các dự án đã điều chỉnh giảm trong năm 2020 nêu trên.
Điều chỉnh thủ tục thanh toán vốn các dự án từ giải ngân cơ chế nước ngoài sang cơ chế trong nước, nhằm giảm trình tự thủ tục giải ngân.
-
Mô hình TOD tại TP.HCM thu hút nhiều nhà đầu tư
-
Giao cơ quan chủ quản thực hiện Dự án xây dựng cầu Vân Hà nối 2 tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang
-
Việc phát triển hệ thống đường sắt có vai trò then chốt trong phát triển kinh tế - xã hội
-
Chốt tiến độ thẩm định cao tốc Quy Nhơn - Pleiku có vốn đầu tư 43.510 tỷ đồng
-
Thủ tướng ban hành công điện đôn đốc quyết liệt đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công -
Quảng Nam khẳng định đủ năng lực triển khai Cảng hàng không Chu Lai theo hình thức PPP -
Sân bay Gia Bình sẽ có công suất lên tới 5 triệu hành khách/năm trong thời kỳ 2021-2030 -
Duyệt cao tốc Bảo Lộc - Liên Khương 17.718 tỷ đồng; Khánh Hòa động thổ KCN hơn 1.800 tỷ đồng -
UBND TP. Hà Nội đề xuất Thủ tướng thời gian khởi công 3 cầu lớn vượt sông Hồng -
Từ ngày 5/5, tăng phí cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây -
Lãnh đạo Quảng Trị chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ cho các dự án truyền tải điện
-
1 Chốt tiến độ thẩm định cao tốc Quy Nhơn - Pleiku có vốn đầu tư 43.510 tỷ đồng
-
2 Sân bay Gia Bình sẽ có công suất lên tới 5 triệu hành khách/năm trong thời kỳ 2021-2030
-
3 Ba kịch bản của ngành bất động sản Việt Nam khi Mỹ áp thuế 46%
-
4 Triệu tập kỳ họp thứ 9 Quốc hội khoá XV: Sửa Hiến pháp và 13 luật để tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy
-
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 6/4