-
Ngân hàng lại rao bán 400 khoản nợ vay tiêu dùng để thu hồi nợ -
Ngân hàng sụt giảm “của để dành” -
VIB: Lợi nhuận 2024 hơn 9.000 tỷ đồng, tăng trưởng tín dụng 22%, dẫn đầu ngành -
Tài chính linh hoạt, tổ ấm trong tầm tay cùng Eximbank -
ACB đạt hơn 21.000 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế -
Mua trái phiếu phát hành ra công chúng của nhà băng, nhà đầu tư cần lưu ý rủi ro nào?
Hãy mang theo danh sách mua hàng khi đi siêu thị để tránh rỗng túi |
Không có danh sách cụ thể
Nếu bạn biết rõ mình cần mua thứ gì, hãy thống kê chi tiết. Tập trung vào chúng và đừng đưa mắt sang các quầy hàng ăn vặt hay những sản phẩm mà bạn biết chắc mình sẽ không sử dụng tới.
Đừng để bụng rỗng
Hãy ăn nhẹ một chút trước khi vào siêu thị. Đừng mua sắm khi đang đói. Trong trường hợp bất khả kháng, các bạn có thể nhai kẹo cao su để tránh ngửi thấy những mùi hương hấp dẫn từ các quầy thực phẩm trong siêu thị.
Lười sử dụng phiếu giảm giá
Việc mua hàng với phiếu giảm giá có thể giúp bạn tiết kiệm một số tiền lớn trong chi phí sinh hoạt hàng tháng. Một mẹo hay là hãy cố gắng mua đồ ở nhiều cửa hàng khác nhau để so sánh giá và hiểu rõ hơn các chương trình khuyến mại.
Mua hàng vào cuối tuần
Hầu hết mọi người có thói quen đi siêu thị vào dịp cuối tuần để tiết kiệm thời gian, nhưng thực tế, giữa tuần mới là thời điểm các sản phẩm tươi sống, hàng may mặc được giảm giá nhiều. Theo chuyên gia tài chính phân tích, thời điểm thích hợp nhất để mua sắm là vào tối thứ 4.
Phớt lờ chương trình giảm giá
Thông thường, những chương trình khuyến mại trong siêu thị sẽ kéo dài khoảng 12 tuần. Hãy nhớ điều này, để không còn bí sốc trước giá thực phẩm, khuân hàng với số lượng lớn về nhà rồi ngậm ngùi vứt chúng đi vì không sử dụng hết. Bạn cũng có thể mua sản phẩm theo mùa, chúng vừa rẻ hơn, lại tươi ngon, hấp dẫn.
Không mua nhiều để tích trữ
Đối với những món đồ như các loại giấy dùng trong sinh hoạt (giấy ăn, giấy vệ sinh), kem đánh răng hay nước uống, các chuyên gia khuyên bạn nên mua hàng loạt để có mức giá chiết khấu cao, từ đó tiết kiệm được chi phí sinh hoạt.
Cái gì cũng mua nhiều để tích trữ
Ngoài những sản phẩm được đề cập trong mục phía trên, quy tắc mua hàng với số lượng lớn để tích trữ không áp dụng với các mặt hàng tươi sống, đồ đông lạnh hay ngũ cốc. Chúng thường rẻ hơn khi mua lẻ. Hơn nữa, những món đồ này cũng có thời hạn sử dụng ngắn, không hợp để lưu trữ.
Tập trung vào quầy hàng ở ngang tầm mắt
Những sản phẩm rẻ hơn thường được bày bán ở quầy dưới cùng. Trong khi đó, người tiêu dùng có thói quen mua đồ ở những kệ hàng phía trên hoặc ngang tầm mắt họ. Hãy chịu khó quan sát một chút, bạn sẽ tìm thấy những món đồ hữu dụng với mức giá thấp hơn. Từ đó, bạn sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí đáng kể trong sinh hoạt hàng tháng.
-
Tài chính linh hoạt, tổ ấm trong tầm tay cùng Eximbank -
ACB đạt hơn 21.000 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế -
Mua trái phiếu phát hành ra công chúng của nhà băng, nhà đầu tư cần lưu ý rủi ro nào? -
Petrovietnam và PVcomBank lần thứ hai liên tiếp cùng Hà Nội tổ chức trình diễn ánh sáng nghệ thuật “Rực rỡ Thăng Long” -
Khoảng 2.000 tấn vàng "chảy" vào Việt Nam trong 20 năm qua -
CBBank đổi tên thành Ngân hàng Ngoại thương Công nghệ số (VCBNeo) -
BAOVIET Bank 2024: Tăng trưởng ổn định, đẩy mạnh chuyển đổi số hướng tới phát triển bền vững
-
1 Thủ tướng truyền tải thông điệp mạnh mẽ về một Việt Nam là lựa chọn chiến lược -
2 Khoảng 2.000 tấn vàng "chảy" vào Việt Nam trong 20 năm qua -
3 Giá nhà ở và đất nền có thể sẽ tiếp tục tăng trong năm 2025 -
4 Dự án mở rộng cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận: Chờ gỡ nút thắt cuối -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 23/1
- Vietbank hoàn tất tăng vốn điều lệ lên 7.139 tỷ đồng
- Quản trị tài chính doanh nghiệp: Những điểm cần lưu ý năm 2025
- Gia tăng lợi ích khi gửi tiết kiệm dịp Tết
- Chính thức ra mắt tài liệu Think Green
- Năm 2024, Nhựa Tiền Phong đạt doanh thu 5.530 tỷ đồng
- Đáp ứng mọi nhu cầu một điểm chạm, mô hình hệ sinh thái tạo giá trị khác biệt