-
Đề xuất đầu tư 865 tỷ đồng xây cầu mới thay thế cầu Phong Châu bị sập -
Đầu tư 3.200 tỷ đồng xây khu công nghiệp ở Thái Bình, Đà Nẵng; Danh tính nhà thầu mới tại Sân bay Long Thành -
Hướng dẫn lựa chọn nhà thầu khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ sau bão -
Đầu tư hơn 1.256 tỷ đồng xây dựng hạ tầng khu công nghiệp Châu Minh - Bắc Lý - Hương Lâm -
Đầu tư gần 1.940 tỷ đồng phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Hưng Phú, tỉnh Thái Bình -
Sửa đổi một số Nghị định quy định chi tiết về đầu tư theo phương thức PPP
Đây là một trong 21 dự án đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 vừa được HĐND thành phố Hà Nội phê duyệt |
Cụ thể, Đường hầm xuyên đê sông Hồng tại nút giao Trần Nguyên Hãn sang Chương Dương Độ với kết cấu bê tông cốt thép, chiều rộng 18m, chiều cao 3,2m, nối phố Trần Nguyên Hãn sang phố Chương Dương Độ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Điều đặc biệt là cửa hầm được thiết kế để đóng, mở tự động nhằm thoát nước hoặc ngăn lũ trong mùa mưa bão.
Dự kiến, hầm đường bộ xuyên đê sông Hồng có kinh phí đầu tư khoảng 80 tỷ đồng, trong đó có các hạng mục xây dựng hầm đường bộ, mở rộng mặt đường phố Chương Dương Độ và tôn tạo khuôn viên, trồng cây xanh hai bên đường.
Thành phố Hà Nội giao UBND quận Hoàn Kiếm làm chủ đầu tư. Dự kiến công trình này sẽ hoàn thành vào đúng dịp kỷ niệm giải phóng Thủ đô - 10/10/2019.
Trước đó, ngày 19/10/2015, UBND TP.Hà Nội đã ban hành Công văn số 7366/UBND-NNNT, xin thỏa thuận với Bộ NNPTNT phương án thiết kế xây dựng hầm đường bộ nối từ phố Trần Nguyên Hãn sang phố Chương Dương Đô, quận Hoàn Kiếm (từ điểm giao cắt đường Trần Quang Khải đến phố Bạch Đằng, theo phương án mặt cắt 17,5 m, mở rộng chủ yếu về phía nam nhằm hạn chế tối đa GPMB).
Nhiều ý kiến cho rằng không nên xây hầm chui mà xây cầu vượt để tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, sau khi khảo sát, nghiên cứu, tính toán, các đơn vị tư vấn độc lập đề xuất phương án xây dựng hầm chui. Việc xây cầu vượt qua đê phải kéo dài để đảm bảo độ dốc cho phép, không khả thi ở hai phố này.
Việc xây dựng hầm đường bộ, kết hợp đường cho người đi bộ, được thành phố Hà Nội định hướng nhằm giúp các phương tiện qua lại giữa khu vực trung tâm và ngoài đê được an toàn, hạn chế ùn tắc giao thông, đáp ứng nhu cầu đi lại của người đi bộ và các phương tiện.
-
Đề xuất đầu tư 865 tỷ đồng xây cầu mới thay thế cầu Phong Châu bị sập -
Đầu tư 3.200 tỷ đồng xây khu công nghiệp ở Thái Bình, Đà Nẵng; Danh tính nhà thầu mới tại Sân bay Long Thành -
Hướng dẫn lựa chọn nhà thầu khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ sau bão -
Đầu tư hơn 1.256 tỷ đồng xây dựng hạ tầng khu công nghiệp Châu Minh - Bắc Lý - Hương Lâm
-
Đầu tư gần 1.940 tỷ đồng phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Hưng Phú, tỉnh Thái Bình -
Sửa đổi một số Nghị định quy định chi tiết về đầu tư theo phương thức PPP -
Scatec ASA bán Trang trại điện gió Đầm Nại tại Ninh Thuận -
Bình Định thành lập cụm công nghiệp mới hơn 18 ha để phục vụ di dời doanh nghiệp -
Đã tìm được nhà thầu thi công gói thầu hơn 6.000 tỷ đồng tại sân bay Long Thành -
Thêm thời gian ân hạn cho dự án chậm tiến độ -
Vĩnh Long: Đầu tư 140 tỷ đồng nâng cấp đường giao thông tại thị xã Bình Minh
- Chủ tịch HĐQT TTC AgriS và Betrimex nỗ lực phát triển bền vững nông nghiệp
- SeABank ủng hộ 3 tỷ đồng chung sức cùng đồng bào bị ảnh hưởng bởi bão số 3
- Ông Andrew Khan làm Tổng giám đốc Carlsberg Việt Nam
- Bảo hiểm PJICO kịp thời tạm ứng quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng chịu ảnh hưởng bởi bão Yagi
- TKV: Các đơn vị đã cơ bản sản xuất trở lại sau bão số 3
- Agribank chung sức cùng các địa phương và người dân khắc phục hậu quả của cơn bão số 3