
-
Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học 22/5: Sống hài hòa với thiên nhiên và phát triển bền vững
-
ABBank hợp tác SVF thúc đẩy ngành công nghiệp văn hóa sáng tạo, phát triển bền vững
-
Văn phòng xanh, thông minh là xu thế của thời đại
-
Chuyển đổi số và xanh là "chìa khóa" giúp doanh nghiệp ngành Logistics nâng cao sức cạnh tranh
-
Hà Nội ban hành kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực chất thải -
Siết chặt quản lý thuốc bảo vệ thực vật, phân bón trong nông nghiệp
Theo UBND tỉnh Hà Tĩnh, đây là Kế hoạch kinh phí thực hiện chính sách nông thôn mới năm 2022 theo Nghị quyết số 44/2021/NQ-HĐND ngày 16/12/2021 của tỉnh này.
![]() |
Nhiều địa phương ở Hà Tĩnh sau khi đạt chuẩn nông thôn mới đã bắt tay vào xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu. |
Nguồn kinh phí này được phân bổ vào việc hỗ trợ xây dựng công trình xử lý nước thải sinh hoạt hộ gia đình (12 tỷ đồng); lắp đặt thiết bị xử lý nước sinh hoạt (1,44 tỷ đồng); xây dựng công trình vệ sinh (nhóm hộ: nghèo, cận nghèo, gia đình thương binh, liệt sỹ, gia đình có người tàn tật) (19,56 tỷ đồng).
Cùng với đó, các nguồn kinh phí còn phần bổ cho xây dựng thôn đạt chuẩn khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu (30 tỷ đồng); làm đường giao thông, rãnh thoát nước và kênh mương nội đồng đối với các huyện chưa đạt chuẩn nông thôn mới (25 tỷ đồng); hỗ trợ kinh phí phấn đấu các tiêu chí đạt chuẩn nông thôn mới (23 tỷ đồng); thưởng xã đạt chuẩn nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu, huyện đạt chuẩn nông thôn mới (46 tỷ đồng).
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải giao UBND huyện, thành phố, thị xã phê duyệt chi tiết kế hoạch kinh phí thực hiện chính sách, gửi Sở Tài chính và Văn phòng Điều phối nông thôn mới tỉnh trước ngày 20/6/2022.
Chủ tịch cũng yêu cầu triển khai thực hiện kế hoạch kịp thời, đúng đối tượng, đúng mục đích, định kỳ (tháng, quý, năm) báo cáo tiến độ, kết quả thực hiện chính sách gửi Sở Tài chính và sở, ngành liên quan; địa phương tự đảm bảo kinh phí nếu thực hiện ngoài kế hoạch kinh phí tỉnh giao.
Đồng thời yêu cầu các Sở, ngành thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh theo lĩnh vực chính sách quản lý, hướng dẫn các địa phương, đơn vị phân bổ kế hoạch kinh phí thực hiện chính sách đúng mục tiêu, phù hợp kế hoạch thẩm định, dự toán kinh phí được giao và thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn các địa phương, đơn vị tổ chức thực hiện chính sách kịp thời, đúng quy định.

-
Việt Nam được xếp vào nhóm "rủi ro thấp" trong Quy định chống phá rừng của EU
-
Thái Bình: Khởi công Nhà máy xử lý nước thải tại KCN Hải Long, đón đầu làn sóng đầu tư mới
-
Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học 22/5: Sống hài hòa với thiên nhiên và phát triển bền vững
-
ABBank hợp tác SVF thúc đẩy ngành công nghiệp văn hóa sáng tạo, phát triển bền vững
-
Văn phòng xanh, thông minh là xu thế của thời đại -
Việt Nam triển khai bản đồ cảnh báo rủi ro khí hậu cho ngành xây dựng -
Giám sát vật tư nông nghiệp: Để đầu vào sạch, đầu ra mạnh -
Luật Bảo vệ Môi trường 2020: Động lực thúc đẩy khoa học công nghệ môi trường -
Chuyển đổi số và xanh là "chìa khóa" giúp doanh nghiệp ngành Logistics nâng cao sức cạnh tranh -
Hà Nội ban hành kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực chất thải -
Xây dựng Nghị định về EPR: Minh bạch hóa trách nhiệm tái chế, hướng tới kinh tế tuần hoàn
-
Vietnam Airlines và FPT tăng cường hợp tác chiến lược toàn diện
-
Đà Nẵng bắt tay BIDV phát triển tài chính xanh và công nghệ
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2025 ngành Năng lượng - Dầu khí
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2025 ngành Dược - Thiết bị y tế
-
Bùng nổ giao dịch: Newhome Việt Nam phân phối chiến lược Yên Bình Complex, chốt 240 căn trong ngày đầu tiên
-
Chương trình Đổi mới và Phát triển Sản phẩm: Hành trình kết nối khán giả trong kỷ nguyên số