-
Làm lạnh bền vững và xu hướng chuyển đổi xanh -
Phát triển bền vững là chiến lược kinh doanh hay lựa chọn đạo đức? -
Start-up quốc tế chọn TP.HCM làm nơi thúc đẩy sáng kiến Net Zero -
Quy định phí bảo vệ môi trường đối với khí thải có hiệu lực từ ngày 5/1/2025 -
UBND tỉnh Vĩnh Phúc và Tập đoàn Vingroup ký kết thoả thuận hợp tác toàn diện về chuyển đổi xanh -
Chờ đợi danh mục xanh: Chuẩn bị sẵn để đón đầu
Theo báo cáo của một nhóm gồm 28 tổ chức phi chính phủ, các tổ chức tài chính đã chuyển hơn 1.500 tỷ USD cho ngành than theo hình thức các khoản vay và bảo lãnh rủi ro từ tháng 1/2019 đến tháng 11/2021, mặc dù nhiều tổ chức đã đưa ra cam kết phát thải carbon bằng 0.
Báo cáo cũng cho thấy các ngân hàng vẫn tiếp tục tài trợ cho 1.032 công ty liên quan đến khai thác, kinh doanh, vận chuyển và sử dụng than.
Các ngân hàng từ sáu quốc gia - Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, Anh và Canada - chịu trách nhiệm tài trợ 86% các dự án than toàn cầu trong giai đoạn này.
Các khoản vay trực tiếp lên tới 373 tỷ USD, với các ngân hàng Nhật Bản Mizuho Financial, Mitsubishi UFJ Financial - đều là thành viên của Net Zero Banking Alliance - được xác định là hai nhà cho vay lớn nhất. Tuy nhiên, không công ty nào trả lời bình luận.
1.200 tỷ USD được chuyển đến các công ty than thông qua các khoản bảo lãnh rủi ro. Tất cả 10 công ty bảo lãnh hàng đầu đều là Trung Quốc, trong đó Ngân hàng Công Thương Trung Quốc (ICBC) ở vị trí đầu tiên, chiếm 57 tỷ USD. Ngân hàng này cũng không trả lời bình luận.
Cũng trong giai đoạn từ tháng 1/2019 đến tháng 11/2021 các khoản đầu tư của các tổ chức rót vào các công ty than đã lên tới 469 tỷ USD, trong đó BlackRock đứng đầu danh sách với 34 tỷ USD. Giám đốc BlackRock cũng từ chối đưa ra bình luận.
Tuy nhiên, nghiên cứu từ Trung tâm Chính sách Phát triển Toàn cầu của Đại học Boston công bố vào tháng 11/2021 cho thấy gần như tất cả các nguồn tài chính phát triển trên thế giới hiện cam kết giảm hoặc chấm dứt đầu tư vào điện than sau các động thái của Trung Quốc và Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) nhằm ngừng hỗ trợ các dự án mới ở nước ngoài.
-
ESG: Không chỉ là tín dụng xanh -
Start-up quốc tế chọn TP.HCM làm nơi thúc đẩy sáng kiến Net Zero -
Quy định phí bảo vệ môi trường đối với khí thải có hiệu lực từ ngày 5/1/2025 -
UBND tỉnh Vĩnh Phúc và Tập đoàn Vingroup ký kết thoả thuận hợp tác toàn diện về chuyển đổi xanh -
Việt Nam nằm trong nhóm 5 quốc gia triển vọng nhất về tín chỉ carbon -
Chờ đợi danh mục xanh: Chuẩn bị sẵn để đón đầu -
Sút bóng vào khung thành di động, doanh nghiệp nên đi sớm, đi chậm trên hành trình ESG
- Siêu phẩm “nhà đẻ ra tiền” tung chính sách khủng cuối năm
- Việt Nam - Điểm khởi đầu cho kế hoạch tư vấn nhà máy thông minh toàn cầu của Samsung
- Chuyển tiền Kiều hối Ria về Việt Nam tại Agribank - phí 0 đồng
- BIDV nhận 3 giải thưởng quốc tế về trải nghiệm khách hàng
- Land Rover Việt Nam ra mắt Range Rover Velar mới
- GEIMS Việt Nam 2024 - Điểm hẹn của các doanh nghiệp “Đầu tàu” ngành sản xuất diện tử