Qua ghi nhận từ các tổ chức quốc tế, trong nước, người đứng đầu Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) đánh giá Việt Nam có nhiều cơ hội để FTSE Russell nâng hạng theo đúng lộ trình
Cục Thi hành án dân sự TP.HCM đề nghị các trái chủ liên hệ Công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt (TVSI) để được hướng dẫn hoàn thiện đơn và tài liệu đính kèm nhằm thuận tiện nhận lại tiền bằng hình thức chuyển khoản.
Tâm lý nhà đầu tư bớt bi quan hơn, điều này giúp sắc xanh chiếm ưu thế hoàn toàn trên bảng điện trử trong phiên ngày 4/2. Nhiều cổ phiếu giảm giá trong phiên 3/2, hôm nay đã tăng trở lại.
Với giá cổ phiếu VPB đóng cửa ngày 3/2 ở mức 18.500 đồng/cổ phiếu, bà Phạm Thị Nhung - Thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT) kiêm Phó tổng giám đốc thường trực của VPBank ước tính cần chi 555 tỷ đồng.
Kết thúc phiên giao dịch, VN-Index giảm 12,02 điểm (-0,95%), về mức 1.253,03 điểm; HNX-Index tăng 0,48 điểm (+0,22%), lên mức 223,49 điểm. Đáng chú ý, khối ngoại bán ròng mạnh gần 1.500 tỷ đồng trên toàn thị trường.
Giá bán đầu ra tăng cao dự báo tiếp tục duy trì trong năm 2025. Bên cạnh đó, giới đầu tư kỳ vọng ở Cao su Đồng Phú (DPR) sẽ hưởng lợi từ việc gia tăng tiền đền bù từ việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất.
Phiên sáng 3/2, bất chấp VN-Index bị giảm 13 điểm, cổ phiếu QCG của Công ty Quốc Cường Gia Lai tăng kịch trần gần 7%, đạt 11.150 đồng/cp, khối lượng khớp lệnh 537.400 đơn vị. Vốn hóa thị trường lên gần 3.100 tỷ đồng (tăng hơn 190 tỷ đồng).
Tổng nợ vay tài chính của HPG lên đến gần 83.000 tỷ đồng tại thời điểm 31/12/2024, tăng hơn 4.000 tỷ đồng so với cuối quý III và cao hơn gần 18.000 tỷ đồng so với năm 2023.
Trong kịch bản tích cực, VN-Index sẽ tiếp tục tăng điểm và chinh phục vùng đỉnh gần nhất tại 1.280 điểm với động lực chính sẽ xoay quanh nhóm ngân hàng và bán lẻ.