-
Năm 2025, thị trường trái phiếu Mỹ đối mặt với gánh nặng nợ đáo hạn -
Donald Trump và thương chiến Mỹ - Trung 2.0: Thế giới nay đã khác -
Lợi nhuận công nghiệp của Trung Quốc tiếp tục trượt dài -
Alibaba cùng đối tác Hàn Quốc lập liên doanh thương mại điện tử 4 tỷ USD -
Trung Quốc cho phép địa phương dùng trái phiếu để đầu tư dự án -
Năm 2024, chứng khoán thế giới vẫn giữ nhịp tăng giữa bất ổn
Đôla Mỹ, đôla Hong Kong, yen Nhật, bảng Anh, nhân dân tệ và euro. Ảnh: Reuters |
Con số này cũng kéo tỷ lệ nợ trên GDP toàn cầu lên 322%, vượt đỉnh cũ năm 2016. Nợ toàn cầu gồm nợ hộ gia đình, chính phủ và doanh nghiệp.
Hơn một nửa khối nợ thuộc về các nước phát triển, như Mỹ hay châu Âu. Tổng nợ trên GDP của nhóm này là 383%. Các nước như New Zealand, Thụy Sĩ và Na Uy cũng có nợ hộ gia đình tăng cao. Trong khi đó, nợ chính phủ trên GDP của Mỹ và Australia đều đang ở mức kỷ lục.
Tại các nước mới nổi, mức nợ thấp hơn, tổng cộng chỉ vào khoảng 72.000 tỷ USD. Tuy nhiên, IIF cho biết con số này đang tăng nhanh vài năm gần đây.
Ví dụ, nợ trên GDP của Trung Quốc đang tiệm cận 310% - cao nhất trong nhóm nước đang phát triển. Nhà đầu tư từ lâu đang lo ngại về tỷ lệ sử dụng đòn bẩy tại quốc gia này.
Mức nợ khổng lồ là rủi ro với kinh tế toàn cầu, đặc biệt khi IIF dự báo con số năm nay còn tăng lên. "Vì lãi suất thấp và chính sách nới lỏng tài khóa, chúng tôi ước tính tổng nợ toàn cầu sẽ vượt 257.000 tỷ USD trong quý I năm nay", IIF cho biết.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã 3 lần hạ lãi suất năm ngoái. Lãi suất tham chiếu của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) hiện cũng ở mức thấp kỷ lục từ sau khủng hoảng tài chính.
Bất chấp điều kiện đi vay thuận lợi, rủi ro tái cấp vốn vẫn còn lớn. Năm nay, hơn 19.000 tỷ USD khoản vay hợp vốn (syndicated loan) và trái phiếu sẽ đáo hạn. Khả năng tất cả số này được hoàn trả hoặc tái cấp vốn là rất khó.
Báo cáo cũng nêu ra một vấn đề khác, là nhu cầu tài chính cho các hoạt động liên quan đến biến đổi khí hậu. Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDR) của Liên hợp Quốc cần 42.000 tỷ USD tiền đầu tư cho cơ sở hạ tầng từ nay đến năm 2030. Tuy nhiên, "các nước có năng lực đi vay hạn chế sẽ gặp nhiều thách thức trong việc đáp ứng nhu cầu tài chính để phát triển", IIF kết luận.
-
Hầu hết các tuyến đường ống dẫn khí đốt từ Nga tới châu Âu hiện đã bị đóng -
Kinh tế Mỹ tiếp tục tạo bất ngờ trong năm 2024 -
Tổng thư ký Liên hợp quốc: Cùng nhau, chúng ta có thể biến năm 2025 thành một khởi đầu mới -
Nợ công Mỹ có thể đạt mức trần mới ngay trong tháng 1/2025 -
Tân Tổng thống Gruzia Mikheil Kavelashvili tuyên thệ nhậm chức -
Tại sao các "gã khổng lồ" công nghệ đặt cược vào điện hạt nhân? -
Thâm hụt thương mại hàng hóa của Mỹ tiếp tục tăng
- GREENFEED và hành trình nỗ lực kiến tạo nền nông nghiệp bền vững
- Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ cộng đồng - Cần một hợp tác toàn diện
- 1Business - Chìa khóa vàng trong quản trị doanh nghiệp thời đại số
- La Queenara Hội An: Bí quyết đầu tư khách sạn tạo dòng tiền
- Petrocons thông báo Danh mục thoái vốn tại các đơn vị doanh nghiệp (Kỳ 3)
- Khu công nghiệp Gilimex: Xây dựng nền tảng cho ngành công nghiệp hiện đại và bền vững