
-
Tăng vốn đầu tư quần thể Khu du lịch Bà Nà - Suối Mơ lên 2 tỷ USD
-
Ý kiến của Thường trực Chính phủ về Dự án 50 tàu bay thân hẹp của Vietnam Airlines
-
Quảng Ngãi đề nghị thông qua 2 đồ án quy hoạch lớn tại Khu kinh tế Dung Quất
-
An Giang có 4 chủ đầu tư chưa thực hiện giải ngân vốn đầu tư công năm 2025
-
Những thành tựu nổi bật của Hải Phòng trong phát triển kinh tế -
Tổ hợp khách sạn và dịch vụ du lịch CYAN gặp khó vì thủ tục đất đai
![]() |
Ảnh minh họa. |
Sở Giao thông công chánh TP.HCM vừa có công văn số 896/SGTCC - ĐSĐT gửi Bộ Xây dựng - Cơ quan thường trực Ban chỉ đạo các công trình trọng điểm, dự án quan trọng quốc gia về lĩnh vực đường sắt báo cáo về tiến độ triển khai các dự án đường sắt đô thị trên địa bàn.
Điểm đáng chú ý tại công văn số 896 là việc Sở Giao thông công chánh TP.HCM đề nghị Bộ Xây dựng thống nhất chủ trương đề xuất Thủ tướng Chính phủ chấp thuận bổ sung tuyển đường sắt đô thị kết nối Trung tâm TP.HCM đến huyện Cần Giờ vào danh mục dự án kèm theo Nghị quyết số 188/2025/QH15 ngày 19/2/2025 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại TP. Hà Nội, TP.HCM.
Đơn vị này cũng kiến nghị cấp có thẩm quyền chấp thuận bổ sung tuyến đường sắt đô thị kết nối TP.HCM đến huyện Cần Giờ vào Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 và sớm xem xét, phê duyệt làm cơ sở triển khai thực hiện theo quy định.
Tại Quy hoạch TP.HCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1711/QĐ-TTg ngày 31/12/2024 đã xác lập quy hoạch tíềm năng tuyến đường sắt đô thị kết nối trung tâm TP.HCM đi huyện Cần Giờ (tuyến đường sắt đô thị số 12).
Tuyến đường sắt đô thị số 12 có điểm đầu tại đường Nguyễn Văn Linh (đoạn giữa nút gíao với đường Nguyễn Thị Thập và đường Lý Phục Man), phường Tân Phú, quận 7, TP.HCM) - Nguyễn Lương Bằng - Rừng Sác. Điếm cuối tại khu đất 39 ha tiếp giáp Dự án Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ, xã Long Hỏa, huyện Cần Giờ, TP.HCM với chiều dài khoảng 48,7 km.
Ngày 17/3/2025, Tập đoàn Vingroup đã có văn bản số 134/2025/CV- VINGROUP gửi UBND TP.HCM đề xuất đầu tư tuyến đường sẳt kết nối trung tâm TP.HCM đến huyện Cần Giờ theo phương thức PPP, loại hợp đồng BOO.
Tuyến có quy mô đường đôi, khổ 1.435 mm/đường, đi trên cao, hạ tầng thiết kế với tốc độ 250 km/h, tải trọng trục 17 tấn/trục. Hai depot dự kiến được bố trí ở quận 7 tại khu đất 20 ha và khu đất 39 ha, xã Long Hòa, huyện Cần Giờ. Về năng lực, tàu có thể chở 30.000 - 40.000 người/hướng/giờ.
Ước tính, Dự án này có mức vốn khoảng 102.370 tỷ đồng (4,09 tỷ USD), trong đó, chi phí giải tỏa mặt bằng khoảng 8.664,7 tỷ đồng, chi phí xây lắp 37.537 tỷ đồng, chi phí thiết bị 25.777 tỷ đồng. Phần chi phí còn lại bao gồm thuế, dự phòng 10%, chi phí quản lý dự án, tư vấn...

-
Lập Hội đồng thẩm định Dự án tuyến metro Bình Dương - Suối Tiên vốn 56.301 tỷ đồng
-
Tăng vốn đầu tư quần thể Khu du lịch Bà Nà - Suối Mơ lên 2 tỷ USD
-
Ý kiến của Thường trực Chính phủ về Dự án 50 tàu bay thân hẹp của Vietnam Airlines
-
Quảng Ngãi đề nghị thông qua 2 đồ án quy hoạch lớn tại Khu kinh tế Dung Quất
-
An Giang có 4 chủ đầu tư chưa thực hiện giải ngân vốn đầu tư công năm 2025 -
Những thành tựu nổi bật của Hải Phòng trong phát triển kinh tế -
Tổ hợp khách sạn và dịch vụ du lịch CYAN gặp khó vì thủ tục đất đai -
Hải Phòng: Sức hút mới từ khu thương mại tự do -
Động lực giải ngân đại dự án -
Hải Phòng: Quy hoạch là động lực và cơ hội bứt phá -
Hoàn thành nhiệm vụ cả nước có 3.000 km đường bộ cao tốc trong năm 2025
-
Phú Đông Group khánh thành trường mầm non Ô Mây
-
Khoa học công nghệ - Đòn bẩy giúp PV Power bứt phá giai đoạn mới
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Nhượng quyền dịch vụ quốc tế có “người tiên phong”
-
VietOffice 2025 - Triển lãm của những đột phá
-
K&D Trading - 15 năm xây dựng hệ sinh thái hàng Việt tại Canada, góp phần thúc đẩy hàng Việt Nam ra thế giới