
-
Hà Nội thúc tiến độ giải phóng mặt bằng cho 2 dự án đường sắt quốc gia
-
Quảng Ngãi bàn giải pháp thúc phát triển kinh tế 6 tháng cuối năm
-
Cần Thơ bổ nhiệm Trưởng ban Quản lý các khu chế xuất và công nghiệp
-
Hưng Yên: Phường Trà Lý phấn đấu trở thành trung tâm kinh tế - xã hội ven sông Trà Lý
-
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng dâng hương cố Thủ tướng Phan Văn Khải, cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt -
Hải Phòng sẵn sàng cho kỳ họp ABAC 3 và Hội nghị xúc tiến đầu tư
Việc tiếp tục ký kết MOU về EPS trong khuôn khổ chuyến thăm cấp nhà nước của Tổng thống Hàn Quốc thể hiện sự quan tâm của lãnh đạo hai nước trong việc thúc đẩy hợp tác lĩnh vực lao động, việc làm |
Hợp tác theo Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài ( gọi tắt là Chương trình EPS).
Lễ ký kết đã diễn ra dưới sự chứng kiến của Chủ tịch nước Trần Đại Quang và Tổng thống Hàn Quôc Mun Che In sau khi hội đàm giữa 2 nhà lãnh đạo kết thúc.
Đây là lần thứ 6, Việt Nam và Hàn quốc ký MOU về EPS. Các bản MOU trước đã được ký vào các năm 2004, 2006, 2010, 2012, 2016. Bản MOU ký lần này có giá trị 2 năm.
Lý do là theo quy định của Hàn quốc, các bản MOU về EPS mà Hàn quốc ký với các nước (Hàn quốc đã ký với 15 nước) đều có quy định thời hạn có hiệu lực và sẽ được ký lại sau khi hết hạn.
Nội dung của MOU về EPS được ký lần này về cơ bản tương tự các bản MOU đã ký trước đây, trong đó có đề cập đến trách nhiệm của cơ quan phái cử và tiếp nhận, những chi phí phái cử, quy trình tuyển chọn, giới thiệu và ký hợp đồng với các ứng viên.
MOU cũng quy định các công tác chuẩn bị trước khi đi, hỗ trợ quá trình phái cử và tiếp nhận lao động; các biện pháp phòng ngừa tình trạng cư trú bất hợp pháp của người lao động.
Bản MOU cũng đặc biệt nhấn mạnh tới trách nhiệm của các cơ quan liên quan cả hai phía Việt Nam và Hàn Quốc trong việc thực hiện EPS.
Chương trình EPS bắt đầu được triển khai từ năm 2004 đem lại nhiều cơ hội việc làm với mức lương cao tại thị trường Hàn Quốc. Đơn cử, trong số gần 50.000 lao động Việt Nam đang làm việc tại Hàn quốc có tới 38.000 lao động làm việc theo Chương trình EPS với mức lương bình quân từ 1.000 - 1.500 USD/tháng.
Tuy nhiên, vấn đề lớn nhất trong việc triển khai chương trình EPS mà hai bên đang nỗ lực giải quyết đó là tình trạng người lao động Việt Nam sau khi hết hạn hợp đồng lao động đã không về nước mà tiếp tục ở lại cư trú và làm việc bất hợp pháp tại Hàn Quốc.
Dự kiến trong thời gian tới, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội sẽ trao đổi, thống nhất với phía Hàn Quốc về kế hoạch triển khai Bản MOU này bao gồm việc tổ chức các kỳ thi tuyển lao động theo Chương trình EPS trong các ngành sản xuất chế tạo, xây dựng, nông nghiệp và ngư nghiệp.

-
Cần Thơ bổ nhiệm Trưởng ban Quản lý các khu chế xuất và công nghiệp
-
Hưng Yên: Phường Trà Lý phấn đấu trở thành trung tâm kinh tế - xã hội ven sông Trà Lý
-
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng dâng hương cố Thủ tướng Phan Văn Khải, cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt
-
Hải Phòng sẵn sàng cho kỳ họp ABAC 3 và Hội nghị xúc tiến đầu tư
-
Niềm tin của nhà đầu tư là nhân tố hỗ trợ tăng trưởng -
Bế mạc Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng - DIFF 2025 -
Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: 30 năm phát triển mạnh mẽ và sâu rộng -
Nỗ lực cao nhất, phấn đấu hoàn thành thắng lợi các chỉ tiêu phát triển KT-XH năm 2025 -
Chế tài xử lý hành vi gây lãng phí sẽ nghiêm khắc hơn -
Đại học quốc gia được Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển để thực hiện nhiệm vụ chiến lược quốc gia -
Hướng dẫn điều kiện nhập quốc tịch, trở lại quốc tịch Việt Nam
-
StockGuru - AI Advisor đầu tiên được thiết kế riêng cho thị trường chứng khoán Việt Nam
-
Bảo hiểm Liberty tiếp tục ghi dấu ấn tại Giải thưởng Bảo hiểm châu Á 2025
-
Trang trại chăn nuôi an toàn sinh học của chủ đại lý cám tại Phú Thọ
-
Thẻ SeABiz Ultra Cash của SeABank: Lợi ích kép cho doanh nghiệp
-
Thực thi ESG chuẩn quốc tế, Meey Group củng cố nội lực và tạo đà tăng trưởng bền vững
-
DKSH Việt Nam thúc đẩy đổi mới và tuân thủ trong ngành chăm sóc cá nhân