Hàng chục ngân hàng tổ chức đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025, tiền gửi có dấu hiệu sụt giảm, tìm cách đưa 1 triệu tỷ đồng "vốn chết" vào nền kinh tế, thách thức thuế đối ứng... là tiêu điểm ngân hàng tuần qua.
Trong vài năm gần đây, các ngân hàng có xu hướng đẩy mạnh các sản phẩm dịch vụ mang tính cá nhân hóa trải nghiệm của khách hàng. Nắm bắt được “trend” này, mới đây, VietABank ra mắt tính năng đặt nickname tài khoản dành cho khách hàng cá nhân.
Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, mã chứng khoán SSB) công bố kết quả kinh doanh năm 2023 với nhiều chỉ số tăng trưởng tốt: tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn (CASA) đạt 11,5%, cao hơn so với các năm trước; tăng ròng dư nợ và huy động ấn tượng lần lượt đạt 16,76% và 25,35% so với 2022 đồng thời tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát ở mức 1,94%. Lợi nhuận trước thuế của Ngân hàng đạt hơn 4.616 tỷ đồng.
Thống kê của Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) cho thấy, giao dịch chuyển tiền tháng 1/2024 tăng 58% so với cùng kỳ năm ngoái trong khi giao dịch rút tiền mặt qua ATM lại giảm tới 28%.
Theo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, không ít ngân hàng phải giảm tỷ lệ sở hữu tối đa của các tổ chức, cổ đông và người liên quan.
Chi phí dự phòng tăng khi nợ xấu có xu hướng đi lên khiến lợi nhuận của nhiều nhà băng bị ảnh hưởng và chưa hoàn thành được chỉ tiêu cổ đông đã thông qua.
Song song với việc gia tăng tỷ trọng đầu tư công nghệ, đẩy mạnh chuyển đổi số, kết quả kinh doanh của KienlongBank năm 2023 ghi nhận kết quả tích cực, với lợi nhuận trước thuế đạt 719 tỷ đồng.
Lãi suất tiết kiệm được các ngân hàng giảm xuống mức thấp, nhất là những ngày cận Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, song lượng tiền gửi tiết kiệm tăng cao kỷ lục trong bối cảnh tín dụng khó sớm cải thiện.
Petrovietnam và PVcomBank đồng hành cùng UBND Thành phố Hà Nội và UBND Quận Tây Hồ tổ chức màn trình diễn ánh sáng bằng 2.024 máy bay không người lái (drone) vào đêm 30 Tết. Đây là màn trình diễn có số lượng drone nhiều nhất tại Đông Nam Á.