Lợi nhuận không đạt dự kiến, thu hồi nợ kém do doanh nghiệp “chây ì”, cuối năm khó tìm khách vay để giản ngân … là những mối lo chung khiến nhân viên ngân hàng không còn tâm lý háo hức chờ thưởng Tết.
Ông Phạm Hồng Hải, tân Tổng giám đốc Ngân hàng HSBC Việt Nam cho rằng, muốn hội nhập hoàn toàn với kinh tế thế giới, muốn trở thành đối tác bình đẳng của các nhà đầu tư nước ngoài, Việt Nam không nên trì hoãn việc nâng chuẩn hệ thống ngân hàng.
Ngân hàng TPBank vừa ký kết hợp đồng tín dụng với hạn mức ban đầu là 10 triệu USD cho Công ty TNHH Flexcom Việt Nam - Công ty sản xuất mảng bạch điện tử dạng dẻo công nghệ cao cung cấp cho Samsung cũng như xuất khẩu ra thế giới.
Thống đốc NHNN vừa có văn bản chấp thuận về mặt nguyên tắc việc Techcombank mua lại Công ty tài chính hóa chất (VCFC). Theo đó, trong vòng 90 ngày kể từ khi văn bản trên được ban hành (18/12), Techcombank phải hoàn tất hồ sơ mua lại VCFC để trình Thống đốc.
Giá vàng thế giới đêm qua tăng tới 9 USD/oz sau quyết định của FED, còn giá vàng trong nước sáng nay chỉ tăng 100.000 đồng/lượng, chênh lệch giá lên gần 4,4 triệu đồng/lượng.
Khoảng 25% kiều hối về Việt Nam được chuyển qua kênh phi chính thức do phí chuyển tiền của các kênh chính thức khá cao. Có tới 35,4% lượng kiều hối được người nhận sử dụng vào chi tiêu hàng ngày. Kiều hối rót vào sản xuất, kinh doanh chỉ chiếm chưa đầy 16%.
Ngân hàng Hiroshima Shinkin và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) vừa ký kết bản ghi nhớ (MOU) về việc hợp tác phục vụ và phát triển phân khúc khách hàng doanh nghiệp tại Việt Nam.
Hôm nay (18/12), Ngân hàng Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) và Tổng Công ty Lương thực miền Nam (Vinafood II) vừa tiến hành ký kết Thỏa thuận Hợp tác hỗ trợ tín dụng nhằm xây dựng chuỗi sản xuất, cung ứng và kinh doanh lúa gạo khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Được đánh giá là một trong 10 nước thu hút kiều hối đứng đầu thế giới, tổng giá trị kiều hối của Việt Nam năm 2014 ước đạt 11-12 tỷ đồng. Tuy nhiên, con số này có thể cao hơn gấp nhiều lần nếu tính cả kênh chuyển tiền phi chính thức, ước lên tới 25% lượng kiều hối của Việt Nam.Theo TS. Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng CIEM, phí thấp, tính thuận tiện cao là nguyên nhân chuyển tiền ngầm tồn tại và phát triển mạnh.
Hôm nay (17/12), CIEM và Western Union công bố kết quả nghiên cứu về toàn cảnh kiều hối Việt Nam với những con số hết sức bất ngờ. Theo đó, có tới 35,4% lượng kiều hối được sử dụng vào mục đích chi tiêu hàng ngày. Trong số kiều hối được sử dụng vào mục đích đầu tư, kênh lựa chọn chính của người dân là ngân hàng. Kiều hối đổ vào bất động sản chỉ khoảng 16-17%.